Chúng ta vẫn thường sử dụng từ Hán Việt trong cuộc sống và đó là một phần không thể thiếu của Tiếng Việt. Vậy từ Hán Việt là gì, có đặc điểm ra sao, cách sử dụng từ Hán Việt trong hoàn cảnh nào. Hãy cùng Studytienganh tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé.
Contents
- 1 1. Từ Hán Việt là gì và chúng được phân loại như thế nào?
- 2 2. Một số ví dụ từ Hán Việt và giải nghĩa
- 3 3. Các từ hán việt thường gặp trong cuộc sống
- 4 4. Tổng kết
- 5 BẠN QUAN TÂM
- 6 Top các app giải toán cấp 2 THCS lớp 6, 7, 8, 9 TỐT nhất 2023
- 7 “Kỷ Niệm” trong Tiếng Anh là gì: Định Nghĩa, Ví Dụ Anh Việt
- 8 1. Từ Hán Việt là gì và chúng được phân loại như thế nào?
- 9 2. Một số ví dụ từ Hán Việt và giải nghĩa
- 10 3. Các từ hán việt thường gặp trong cuộc sống
- 11 4. Tổng kết
1. Từ Hán Việt là gì và chúng được phân loại như thế nào?
Từ Hán Việt tức là những từ mượn trong tiếng Việt. Nó có nguồn gốc từ tiếng Hán – Trung Quốc. Tuy nhiên như các bạn thấy, chúng được ghi bằng chữ cái La-tinh và khi phát âm sẽ nghe giống tiếng Trung Quốc.
Trong từ điển tiếng Việt, từ Hán Việt chiếm tỷ lệ khá cao. Có rất nhiều từ Hán Việt cổ được sử dụng do lịch sử văn hoá lâu đời và chúng cũng trở nên ngày càng phong phú hơn khi vay mượn.
Từ Hán Việt được chia làm 3 loại đó là từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt Việt hoá và từ Hán Việt. Cụ thể:
-
Những từ Hán Việt cổ là những từ tiếng Hán được dùng nhiều trong Tiếng Việt trước thời nhà Đường ví dụ như: phụ (tức là chỉ bố), phiền (tức là chỉ buồn), trà (tức là chè),…
-
Từ Hán Việt được dùng trong tiếng Việt ở khoảng đầu thế kỷ 10. Chúng bắt nguồn từ tiếng Hán thời Đường. Hán Việt cổ bắt nguồn từ tiếng Hán trước thời nhà Đường chẳng hạn như “gia đình”, “tự nhiên”, “lịch sử”,…
-
Còn lại những từ hán Việt không nằm trong hai trường hợp trên chính là từ Hán Việt Việt hoá. Quy luật của những từ Hán Việt này biến đổi ngữ âm rất khác nhau. Hiện nay các nhà khoa học vẫn luôn miệt mài nghiên cứu về chúng. Một số ví dụ về từ Hán Việt loại này như “gương” trong âm Hán Việt là “kính”, “vợ” trong âm Hán Việt là “phụ”,…
Từ Hán Việt có nghĩa là gì bạn có biết
2. Một số ví dụ từ Hán Việt và giải nghĩa
Sau đây là những ví dụ về từ Hán Việt hay gặp nhất, hãy cùng đi giải nghĩa chúng nhé.
Từ Hán Việt về chủ đề Gia đình: Gia đình chính là nơi mà những người ruột thịt, người thân thiết gần gũi trong nhà, là nơi để mọi người đoàn tụ với nhau sau thời gian dài không gặp.
-
“Phụ mẫu” tức là “cha mẹ”
-
“Nghiêm quân” tức là “cha”
-
“Từ mẫu” tức là “mẹ”
-
“Kế mẫu” tức là “mẹ kế”
-
“Trưởng nam” tức là “con trai đầu lòng”
-
“Trung nam” tức là “con trai giữa”
-
“Quý nam” tức là “con trai út”
Từ Hán Việt về chủ đề Phu – Phụ: Phu – phụ ở đây có ý chỉ là vợ chồng.
-
“Phu quân” tức là cách vợ gọi chồng
-
“Phu nhân” tức là cách chồng gọi vợ
-
“Quả phụ” tức là chỉ người phụ nữ góa, ý là chồng đã chết
-
“Bách niên giai lão” tức là chỉ cặp vợ chồng bên nhau đến già
Giải nghĩa một số từ Hán Việt thông dụng, được sử dụng nhiều nhất
3. Các từ hán việt thường gặp trong cuộc sống
Sau đây, chúng tôi sẽ chia sẻ một số từ Hán Việt mà bạn thường gặp mà gay sử dụng trong cuộc sống. Để dễ hiểu hơn, chúng ta sẽ phân tích qua những câu ca dao tục ngữ thông thường nhé.
Tiên học lễ, hậu học văn: “tiên” trong câu này có nghĩa “trước”, “hậu” trong câu này có nghĩa là “sau”, “lễ” trong câu này có nghĩa là “lễ nghĩa”.
Của thiên trả địa: “thiên” trong câu này có nghĩa là “trời”, “địa” có nghĩa là “đất”.
Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử: Các từ Hán Việt thường thấy trong câu này đó là “gia” có nghĩa là “nhà”, “phụ” có nghĩa là “cha”, “xuất giá” có nghĩa là “lấy chồng”, “tử” có nghĩa là “chết”, ngoài ra cũng có nghĩa là “con trai”. Toàn bộ câu này có nghĩa là: Con gái khi ở nhà thì phải theo cha, khi lấy chồng thì phải theo chồng và khi chồng chết thì phải theo con trai.
Một số từ Hán Việt được sử dụng nhiều nhất hiện nay
4. Tổng kết
Bài viết trên đây tổng hợp cho bạn các kiến thức về từ Hán Việt bao gồm từ Hán Việt là gì, các từ Hán Việt thường được sử dụng. Hy vọng những từ Hán Việt trên giúp bạn hiểu tường tận về ngôn ngữ của chúng ta.
Chúng ta vẫn thường sử dụng từ Hán Việt trong cuộc sống và đó là một phần không thể thiếu của Tiếng Việt. Vậy từ Hán Việt là gì, có đặc điểm ra sao, cách sử dụng từ Hán Việt trong hoàn cảnh nào. Hãy cùng Studytienganh tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé.
1. Từ Hán Việt là gì và chúng được phân loại như thế nào?
Từ Hán Việt tức là những từ mượn trong tiếng Việt. Nó có nguồn gốc từ tiếng Hán – Trung Quốc. Tuy nhiên như các bạn thấy, chúng được ghi bằng chữ cái La-tinh và khi phát âm sẽ nghe giống tiếng Trung Quốc.
Trong từ điển tiếng Việt, từ Hán Việt chiếm tỷ lệ khá cao. Có rất nhiều từ Hán Việt cổ được sử dụng do lịch sử văn hoá lâu đời và chúng cũng trở nên ngày càng phong phú hơn khi vay mượn.
Từ Hán Việt được chia làm 3 loại đó là từ Hán Việt cổ, từ Hán Việt Việt hoá và từ Hán Việt. Cụ thể:
-
Những từ Hán Việt cổ là những từ tiếng Hán được dùng nhiều trong Tiếng Việt trước thời nhà Đường ví dụ như: phụ (tức là chỉ bố), phiền (tức là chỉ buồn), trà (tức là chè),…
-
Từ Hán Việt được dùng trong tiếng Việt ở khoảng đầu thế kỷ 10. Chúng bắt nguồn từ tiếng Hán thời Đường. Hán Việt cổ bắt nguồn từ tiếng Hán trước thời nhà Đường chẳng hạn như “gia đình”, “tự nhiên”, “lịch sử”,…
-
Còn lại những từ hán Việt không nằm trong hai trường hợp trên chính là từ Hán Việt Việt hoá. Quy luật của những từ Hán Việt này biến đổi ngữ âm rất khác nhau. Hiện nay các nhà khoa học vẫn luôn miệt mài nghiên cứu về chúng. Một số ví dụ về từ Hán Việt loại này như “gương” trong âm Hán Việt là “kính”, “vợ” trong âm Hán Việt là “phụ”,…
Từ Hán Việt có nghĩa là gì bạn có biết
2. Một số ví dụ từ Hán Việt và giải nghĩa
Sau đây là những ví dụ về từ Hán Việt hay gặp nhất, hãy cùng đi giải nghĩa chúng nhé.
Từ Hán Việt về chủ đề Gia đình: Gia đình chính là nơi mà những người ruột thịt, người thân thiết gần gũi trong nhà, là nơi để mọi người đoàn tụ với nhau sau thời gian dài không gặp.
-
“Phụ mẫu” tức là “cha mẹ”
-
“Nghiêm quân” tức là “cha”
-
“Từ mẫu” tức là “mẹ”
-
“Kế mẫu” tức là “mẹ kế”
-
“Trưởng nam” tức là “con trai đầu lòng”
-
“Trung nam” tức là “con trai giữa”
-
“Quý nam” tức là “con trai út”
Từ Hán Việt về chủ đề Phu – Phụ: Phu – phụ ở đây có ý chỉ là vợ chồng.
-
“Phu quân” tức là cách vợ gọi chồng
-
“Phu nhân” tức là cách chồng gọi vợ
-
“Quả phụ” tức là chỉ người phụ nữ góa, ý là chồng đã chết
-
“Bách niên giai lão” tức là chỉ cặp vợ chồng bên nhau đến già
Giải nghĩa một số từ Hán Việt thông dụng, được sử dụng nhiều nhất
3. Các từ hán việt thường gặp trong cuộc sống
Sau đây, chúng tôi sẽ chia sẻ một số từ Hán Việt mà bạn thường gặp mà gay sử dụng trong cuộc sống. Để dễ hiểu hơn, chúng ta sẽ phân tích qua những câu ca dao tục ngữ thông thường nhé.
Tiên học lễ, hậu học văn: “tiên” trong câu này có nghĩa “trước”, “hậu” trong câu này có nghĩa là “sau”, “lễ” trong câu này có nghĩa là “lễ nghĩa”.
Của thiên trả địa: “thiên” trong câu này có nghĩa là “trời”, “địa” có nghĩa là “đất”.
Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử: Các từ Hán Việt thường thấy trong câu này đó là “gia” có nghĩa là “nhà”, “phụ” có nghĩa là “cha”, “xuất giá” có nghĩa là “lấy chồng”, “tử” có nghĩa là “chết”, ngoài ra cũng có nghĩa là “con trai”. Toàn bộ câu này có nghĩa là: Con gái khi ở nhà thì phải theo cha, khi lấy chồng thì phải theo chồng và khi chồng chết thì phải theo con trai.
Một số từ Hán Việt được sử dụng nhiều nhất hiện nay
4. Tổng kết
Bài viết trên đây tổng hợp cho bạn các kiến thức về từ Hán Việt bao gồm từ Hán Việt là gì, các từ Hán Việt thường được sử dụng. Hy vọng những từ Hán Việt trên giúp bạn hiểu tường tận về ngôn ngữ của chúng ta.