Cảnh cho chữ trong chữ người tử tù là một hình ảnh khá hay mang vẻ đẹp sâu sắc. Câu chuyện đó đã trở thành một phần của văn học giúp truyền tải tri thức nhưng không quên truyền tải nét đẹp nhân văn. Hãy cùng phân tích tác phẩm chữ người tử tù cảnh người cho chữ để hiểu hơn tác phẩm này.
Contents
Một vài thông tin tác phẩm “Chữ người tử tù”
Trước khi đi vào phân tích cảnh cho chữ trong chữ người tử tù chúng ta cần tìm hiểu những thông tin chính của tác phẩm. Thông tin tác phẩm đó có thể là thông tin tác giả và sơ lược tác phẩm cho người mới lần đầu tiếp cận. Khi nắm được những thông tin này bạn sẽ dễ dàng hơn cho việc phân tích nội dung tác phẩm.
1 – Tác giả
Nguyễn Tuân Tác giả Chữ người tử tù
Tác phẩm Chữ người tử tù được sáng tác bởi tác giả Nguyễn Tuân. Theo những thông tin được lưu trữ Nguyễn Tuân sinh ra năm 1910 và đã mất ở năm 1987. Ông là một thành viên trong gia đình nho giáo với truyền thống lâu đời. Nếu sống thói quen đã dần ảnh hưởng đến tư duy cũng như định hướng cuộc đời.
Trong suốt cuộc đời sáng tác nghệ thuật, Nguyễn Tuân luôn hướng về những thể loại như bút ký hay tùy bút. Ý tưởng sáng tác của ông được xuất phát từ hành động yêu cái đẹp và luôn đi tìm các đẹp. Điểm này đã là minh chứng cho tác phẩm chữ người tử tù mang một vẻ đẹp chân thiện mỹ.
2 – Tác phẩm
Tác phẩm Chữ người tử tù là một sản phẩm nghệ thuật. Để hiểu về tác phẩm bạn cần nắm được nguồn gốc ra đời trong hoàn cảnh thế nào? Đồng thời nắm được tình huống chính của truyện sẽ hỗ trợ phân tích cảnh cho chữ trong chữ người tử tù.
Nguồn gốc của tác phẩm chữ người tử tù
Khi được xuất bản tác phẩm được đặt tên là Dòng chữ cuối cùng. Lúc đó tác phẩm Chữ người tử tù in trong tập sách Vang bóng một thời. Có thể sự nổi bật của tác phẩm nên sau này tên tác phẩm đã được cân nhắc đổi lại để cho phù hợp với ý nghĩa cũng như khiến người đọc cảm thấy hợp lý hơn.
Trong những tác phẩm của cuốn Vang bóng một thời có thể thấy tác phẩm Chữ người tử tù hay Dòng chữ cuối cùng luôn đi đúng mạch nội dung. Nội dung mà tập sách này hướng tới cũng là những tác phẩm tư duy về cái đẹp. Toàn bộ câu truyện sẽ hướng đến lối sống đẹp và tôn vinh cái đẹp.
Như vậy sự ra đời của tác phẩm Chữ người tử tù chính là khắc họa lên hình ảnh đẹp có tính nhân văn sâu sắc. Qua câu chuyện người đọc sẽ dần cảm nhận ý đồ truyền tải của tác giả. Người viết văn luôn yêu cái đẹp nên Nguyễn Tuân luôn tìm đến cái đẹp và mang nó đến với bạn đọc thông qua những tác phẩm hay.
Những tình huống chính được đề cập tới trong truyện
Trong truyện Chữ người tử tù khi đọc chúng ta sẽ nghĩ ngay tới tình huống cho chữ của người tử tù. Vì vậy chúng ta có thể coi đó là nội dung trung tâm khi tìm hiểu tác phẩm. Dựa vào nội dung trung tâm này chúng ta có thể xoay quanh đó mà tóm tắt lại những nội dung quan trọng nhất của tác phẩm.
Câu chuyện được bắt đầu bởi cuộc gặp gỡ không hẹn trước của Huấn Cao với người quản ngục. Huấn Cao trong truyện mô tả là một con người tài hoa có khí chất nhưng lại là tử tù. Chính tình huống này đã tạo ra một câu chuyện đặc sắc mang đậm tính nhân văn giúp tác giả truyền tải cái đẹp đến cho người đọc.
Tìm hiểu tác phẩm “Chữ người tử tù” – cảnh cho chữ
Hãy cùng lập một dàn ý để hiểu rõ hơn về phân tích tác phẩm Chữ người tử tù cảnh cho chữ.
1 – Mở bài
Mở bài là phần đầu giới thiệu đến những thông tin cơ bản về tác phẩm và tác giả. Trong phần này sự dẫn dắt là vô cùng quan trọng. Các bạn học sinh nên có một sự chuẩn bị về nội dung thông tin để làm một bài văn phân tích tác phẩm hay hơn.
Gợi ý mở bài cảnh cho chữ trong chữ người tử tù
2 – Thân bài
– Tóm tắt hoàn cảnh trước khi cho chữ
Không gian diễn ra trong ngục tối khi người tử tù Huấn Cao và quản ngục tình cờ gặp mặt. Người quản ngục rất yêu quý cái đẹp nhưng vì nghề nghiệp nên không dám bộc lộ lòng mình ra. Khi gặp Huấn Cao một thường toàn thân toát lên khí chất đã khiến quản ngục có cảm giác khác lạ.
Cuộc gặp gỡ bất ngờ và sự giao thoa của hai tâm hồn yêu cái đẹp đã nảy sinh ra câu truyện Chữ người tử tù. Cũng chính từ tấm lòng yêu cái đẹp mà câu chuyện đã làm rõ lên nội dung cần trân trọng nhân tài và những tấm lòng thiện lương. Đó cũng là điều khó có được trong xã hội cũ của chúng ta thời trước.
– Diễn biến cảnh cho chữ
Câu chuyện diễn ra trong nhà tù khi Huấn Cao đang đi đến những giây phút cuối cùng của cuộc đời. Thời gian cuối của người tài hoa gặp được một người quản ngục tấm lòng thiện lương. Hai tâm hồn đẹp một nhà tù giam cầm đúng là không gian và thời gian vô cùng éo lé đẩy cao kịch tính tác phẩm.
Cảnh cho chữ
Tâm hồn họ đẹp đến bao nhiêu thì khung cảnh xung quan lại đối lập bấy nhiêu. Hai hình ảnh đối lập những hành động trái ngược. Đáng lẽ quản ngục là người sai khiến tử tù chỉ có thể nghe theo. Thế nhưng quản ngục lại hết sức tôn trọng và xin Huấn Cao ban cho mình ân huệ cuối cùng trước khi bị xử tử.
Mỗi hình ảnh mỗi diễn biến đều thể hiện rõ sự tương phản và người đọc cũng nhận ra được. Hai con người 2 hoàn cảnh sống khác nhau lại hội ngộ chốn ngục tù. Bản thân họ mang trong mình tâm hồn lương thiện. Chính sự lương thiện đến đẹp toàn diện đó cũng là lời tố cáo cho những chế độ cường quyền tàn bạo.
– Phân tích cảnh tượng xưa nay chưa từng có
Nói đến cảnh tượng xưa nay chưa có trong tiền lệ có thể nghĩ ra ngay đó là cảnh xin chữ của người quản ngục. Diễn biến câu chuyện hoàn toàn trái ngược với mọi sự thường tình hàng ngày. Người quản ngục trong chốn lao tù bạo ngược hung hăng không hề có mà là con người tâm hồn lương thiện yêu nhân tài.
Nơi cái ác ngự trị vậy mà 2 trái tim thuần khiết 2 tâm hồn yêu sự đẹp đẽ đã gặp nhau. Cảnh người tử tù đeo gông xiềng xích lại được quản ngục tôn trọng coi là vị thế cao hơn. Một tử tù được kính trong được quản ngục xin cho ân huệ đúng là cảnh tượng hiếm gặp và chưa từng có hãy xuất hiện bất kỳ ở đâu.
– Ý nghĩa
Với những nội dung được tóm tắt cũng như ý tưởng ban đầu của tác giả có thể nhận thấy tác phẩm Chữ người tử tù là một tác phẩm để đời. Một tác phẩm đề cao tâm hồn lương thiện đề cao tình cảm đồng bào. Đề cao sự phát triển tri thức cổ vũ con người hãy trau dồi đừng để mình ngu dốt hay bị xâm chiếm tâm hồn.
Nơi u ám nhất là chốn lao tù nhưng lại còn le lói hơi ấm tình người. Nơi tàn bạo lạnh lẽo lại xuất hiện một tâm hồn lương thiện mang trái tim thuần khiết. Điều này cho thấy cái đẹp luôn tồn tại và sẽ chiến thắng tất cả. Đồng thời người tử tù cũng là hình tượng vô cùng đẹp được khác họa.
3 – Kết luận
Tóm tắt lại nội dung chính của tác phẩm đồng thời khái quát những vấn đề đã nêu trên.
Kết luận
Phân tích cảnh cho chữ trong chữ người tử tù cần đi sâu nội dung tác phẩm. Ý nghĩa của cảnh này đẹp ở mọi tầng nghĩa. Đồng thời cần phân tích làm nổi bật được cái đẹp trong tâm hồn lẫn hành động của nhân vật.