Contents
Nhị Vị Thánh Vương – Hai Bà Trưng (Kì 6): Quê hương, gia đình và những trang lý lịch đầu tiên (phần 2)
Nhị Vị Thánh Vương – Hai Bà Trưng (Kì 6): Quê hương, gia đình và những trang lý lịch đầu tiên (phần 2) Trong tất cả các thư tịch cổ đều ghi rõ quê quán của Hai Bà Trưng là huyện Mê Linh. Nhưng đất Mê Linh xưa rất rộng lớn, vậy, sinh quán cụ thể của Hai Bà là vùng nào? <span style=”font-size:12.0pt;line-height:107%;color:#333333;background: white” lang=”EN-GB”>Hai Bà Trưng. Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư, hai bà nguyên là họ Lạc, con gái của Lạc tướng huyện Mê Linh, Phong Châu. Mẹ hai bà là bà Man Thiện, theo truyền thuyết và thần tích bà là người làng Nam Nguyễn (Ba Vì, Hà Tây), có tên là Trần Thị Đoan, chồng mất sớm. Bà có công dạy hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị giỏi võ, có tinh thần yêu nước, có chí lớn. Cũng<span style=”letter-spacing: -.5pt”> theo các truyền thuyết dân gian và khá nhiều tờ thần tích thì thân mẫu của Hai Bà Trưng là cháu chắt nhiều đời bên ngoại của Hùng Vương. Lúc bấy<span style=”letter-spacing: -.95pt”> giờ, chế độ phụ quyền và gia đình phụ hệ tuy đã được thiết lập và khẳng định một cách chắc chắn từ khá lâu trước đó, nhưng ảnh hưởng của dòng họ ngoại (nhất là dòng họ ngoại thuộc hàng giàu quyền thế và ảnh hưởng xã<span style=”letter-spacing: -.45pt”> hội rộng lớn như dòng Hùng Vương) vẫn còn rất mạnh mẽ. <span style=”font-size:12.0pt; mso-font-width:110%” lang=”EN-GB”>Nguồn gốc xuất thân đó đủ để thân mẫu của Hai Bà Trưng được dân đương thời bày tỏ sự kính trọng. Và hơn<span style=”letter-spacing: -.3pt”> thế nữa, điều đáng nói là bà Man Thiện đã nuôi dạy hai người con gái của mình theo những tiêu chí đánh giá đại<span style=”letter-spacing: -.15pt”> đạo làm người rất đặc biệt. <span style=”font-size:12.0pt; mso-font-width:110%” lang=”EN-GB”>Nhờ sự nuôi dạy của người mẹ khả kính ấy, những tố chất anh hùng đã<span style=”letter-spacing: -.3pt”> liên tục được nhen nhúm trong tình cảm cũng như nhận thức của Hai Bà Trưng : thiết tha yêu nước và thương nòi, sục sôi lòng căm thù giặc, bừng bừng tinh thần thượng võ và ý thức<span style=”letter-spacing: -.3pt”> nuôi chí cả để tập hợp bốn phương thiên hạ vùng dậy cứu nước và cứu dân . Các<span style=”letter-spacing: -.3pt”> bộ chính sử của Trung Quốc cũng đã phải thừa nhận thực tế này. Hai Bà Trưng được thư tịch cổ <span style=”font-size:12.0pt;letter-spacing:-.05pt; mso-font-width:99%” lang=”EN-GB”>c<span style=”font-size:12.0pt; letter-spacing:-.05pt;mso-font-width:110%” lang=”EN-GB”>ua Trung Quốc mô tả là <span style=”font-size:12.0pt; letter-spacing:-.05pt;mso-font-width:98%” lang=”EN-GB”>”<em style=”mso-bidi-font-style: normal”>r<span style=”font-size:12.0pt; letter-spacing:-.1pt;mso-font-width:105%” lang=”EN-GB”>ấ<em style=”mso-bidi-font-style: normal”>t<span style=”font-size:12.0pt; letter-spacing:.05pt” lang=”EN-GB”> hù<span style=”font-size:12.0pt; letter-spacing:-.1pt;mso-font-width:106%” lang=”EN-GB”>n<em style=”mso-bidi-font-style: normal”>g<span style=”font-size:12.0pt; letter-spacing:.05pt” lang=”EN-GB”> d<span style=”font-size:12.0pt; letter-spacing:-.05pt;mso-font-width:107%” lang=”EN-GB”>ũ<em style=”mso-bidi-font-style: normal”><span style=”font-size:12.0pt;letter-spacing:.05pt; mso-font-width:107%” lang=”EN-GB”>ng<span style=”font-size:12.0pt; letter-spacing:-.1pt;mso-font-width:99%” lang=”EN-GB”>”<em style=”mso-bidi-font-style: normal”>,<span style=”font-size:12.0pt; letter-spacing:.05pt” lang=”EN-GB”> “<span style=”font-size:12.0pt; mso-font-width:97%” lang=”EN-GB”>ca<span style=”font-size:12.0pt; mso-font-width:107%” lang=”EN-GB”>n <span style=”font-size:12.0pt; letter-spacing:.05pt;mso-font-width:104%” lang=”EN-GB”>đ<em style=”mso-bidi-font-style: normal”><span style=”font-size:12.0pt;letter-spacing:-.1pt; mso-font-width:105%” lang=”EN-GB”>ảm và <span style=”letter-spacing:-.05pt; mso-font-width:104%”>d<span style=”letter-spacing:.05pt;mso-font-width: 107%”>ũng l<span style=”letter-spacing:.05pt; mso-font-width:113%”>ược”. Ở chừng mực nhất <span style=”letter-spacing:-.05pt; mso-font-width:111%”>định nào đó, chúng ta cũng có thể nói rằng chính thân mẫu của Hai Bà Trưng là linh hồn đầu tiên của quá trình<span style=”letter-spacing: -.8pt”> chuẩn bị khởi nghĩa. Biệt danh Man Thiện tuy rất giản dị nhưng cũng đủ để hàm chứa thái độ thực sự cảm phục và trân trọng của hậu thế đối với Bà. Hiện chưa rõ Trưng Trắc và Trưng Nhị sinh vào năm nào, nhưng căn cứ vào những sự kiện lớn trong cuộc đời của Hai Bà, <span style=”letter-spacing: -.05pt;mso-font-width:99%”>chúng ta có thể <span style=”letter-spacing:-.1pt; mso-font-width:115%”>ư<span style=”letter-spacing:.05pt;mso-font-width: 113%”>ớc<span style=”letter-spacing: -.1pt”> đo<span style=”letter-spacing: -.15pt”>án Hai <span style=”letter-spacing:-.1pt; mso-font-width:91%”>Bà sinh vào khoả<span style=”letter-spacing:-.1pt; mso-font-width:111%”>ng <span style=”letter-spacing:-.05pt; mso-font-width:99%”>cuối <span style=”letter-spacing:-.1pt; mso-font-width:122%”>t<span style=”letter-spacing:.05pt;mso-font-width: 110%”>hời nhà Tân. Trước khi d<span style=”letter-spacing:-.1pt; mso-font-width:115%”>ựng cờ khởi nghĩa (năm 40), Trưng Trắc đã kết hôn. Chồng của Trưng Trắc tên là Thi Sách con trai của Lạc Tướng huyện Chu Diên. Vào đầu thời Hậu Hán, địa giới của huyện Chu Diên là vùng ngày nay đại<span style=”letter-spacing: -.7pt”> để tương ứng với khu vực kéo dài từ huyện Đan Phượng của tỉnh Hà Tây về đến huyện Từ Liêm của Hà Nội. Như<span style=”letter-spacing: -.7pt”> vậy, đất đai của huyện Chu Diên tiếp giáp với đất đai của huyện Mê Linh. Đây là hai huyện lớn, nằm án ngữ ngay ở khu vực trung tâm lại có dân cư đông đúc<span style=”letter-spacing: -1.55pt”> và kinh tế rất phát đạt, do vậy, cuộc hôn nhân của hai gia đình Lạc Tướng Chu Diên và Mê Linh dẫn đến sự liên kết tự nhiên nhưng cũng rất chặt chẽ giữa hai huyện có tiềm lực mạnh mẽ này đã khiến cho chính quyền đô hộ của nhà Hậu Hán đương thời dù đang hồi cường thịnh nhất vẫn luôn cảm thấy thật sự lo sợ. Đây<span style=”letter-spacing: -.75pt”> vừa là thuận lợi rất to lớn lại cũng vừa là khó khăn rất nặng nề đối với<span style=”letter-spacing: -.55pt”> Hai Bà Trưng trong sự nghiệp phát động nhân dân khắp cõi vùng lên khuấy nước chọc trời. Thuận lợi vì<span style=”letter-spacing: -1.0pt”> nhân dân (mà trước hết là nhân dân hai huyện Chu Diên và Mê Linh) sẵn sàng hưởng ứng và tham gia. Sưu tầm: Nguồn Nguyễn Khắc Thuần – Danh tướng Việt Nam 4 Biên Tập: Nguyễn Thy Nga
Trong tất cả các thư tịch cổ đều ghi rõ quê quán của Hai Bà Trưng là huyện Mê Linh. Nhưng đất Mê Linh xưa rất rộng lớn, vậy, sinh quán cụ thể của Hai Bà là vùng nào?
Hai Bà Trưng. Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư, hai bà nguyên là họ Lạc, con gái của Lạc tướng huyện Mê Linh, Phong Châu. Mẹ hai bà là bà Man Thiện, theo truyền thuyết và thần tích bà là người làng Nam Nguyễn (Ba Vì, Hà Tây), có tên là Trần Thị Đoan, chồng mất sớm. Bà có công dạy hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị giỏi võ, có tinh thần yêu nước, có chí lớn.
Cũng theo các truyền thuyết dân gian và khá nhiều tờ thần tích thì thân mẫu của Hai Bà Trưng là cháu chắt nhiều đời bên ngoại của Hùng Vương. Lúc bấy giờ, chế độ phụ quyền và gia đình phụ hệ tuy đã được thiết lập và khẳng định một cách chắc chắn từ khá lâu trước đó, nhưng ảnh hưởng của dòng họ ngoại (nhất là dòng họ ngoại thuộc hàng giàu quyền thế và ảnh hưởng xã hội rộng lớn như dòng Hùng Vương) vẫn còn rất mạnh mẽ.
Nguồn gốc xuất thân đó đủ để thân mẫu của Hai Bà Trưng được dân đương thời bày tỏ sự kính trọng. Và hơn thế nữa, điều đáng nói là bà Man Thiện đã nuôi dạy hai người con gái của mình theo những tiêu chí đánh giá đại đạo làm người rất đặc biệt.