Luận văn tốt nghiệpLỜI NÓI ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiViệt Nam đã gia nhập WTO điều đó có nghĩa là nên kinh tế trong nước ngày càng hội nhập sâu và đầy đủ vào nền kinh tế thế giới. Các doanh nghiệp sẽ đối mặtvới sự cạnh tranh ngay càng khốc liệt hơn do hàng rào thuế quan bảo hộ dần được dỡ bỏ. Khi đó các doanh nghiệp khơng chỉ cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nướcmà còn cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngồi. Từ đó đòi hỏi trình độ lành nghề của nguồn nhân lực phải được nâng cao, đào tạo cho phù hợp với yếu cầu sảnxuất và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Một trong những vấn đề mà nhà quản trị quan tâm là quản trị nhân lực, trongđó tuyển dụng nhân lực là yếu tố đảm bảo cho sự thành cơng hay thất bại của doanh nghiệp. Vì vậy, quá trình tuyển dụng sẽ lựa chọn ra các ứng viên phù hợp với vị trícơng việc mà doanh nghiệp đang cần. Điều này được minh chứng rõ qua công tác tuyển dụng nhân lực tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên cơ khí Hà Nội.Cơng ty cơ khí Hà Nội đã có những chính sách thu hút người tài từ các nguồn lao động khác nhau về làm việc trong công ty. Tuy nhiên Công ty cơ khí Hà Nội cũnggặp một số khó khăn nhất định trong quá trình tuyển dụng nhân lực. Sau một thời gian nghiên cứu và đi vào thực tế , tôi đã quyết định chọn đề tài:“ Cải thiện chất lượng tuyển dụng nhân lực tại Công ty TNHH một thành viên cơ khí Hà Nội”, để làm chuyên đề tốt nghiệp cho mình.2. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài. 2.1. Ý nghĩa lý luậnTùy theo cách nhìn nhận vấn đề tuyển dụng nhân lực mà có những cách hiểu và cách giải quyết khác nhau. Do vậy, khi nghiên cứu chúng ta cố gắng nhìn nhậnvấn đề từ nhiều góc độ khác nhau đển thấy được những đặc trưng cơ bản, cũng như những quy luật và xu hướng biến đổi nội tại của các doanh nghiệp.2Luận văn tốt nghiệp
Contents
- 0.1 2.2. Ý nghĩa thực tiễn
- 0.2 BẠN QUAN TÂM
- 0.3 Top các app giải toán cấp 2 THCS lớp 6, 7, 8, 9 TỐT nhất 2023
- 0.4 “Kỷ Niệm” trong Tiếng Anh là gì: Định Nghĩa, Ví Dụ Anh Việt
- 0.5 3.2. Phạm vi nghiên cứu
- 1 6. Phương pháp nghiên cứu
- 2 7. Kết cấu luận văn
- 3 2. Tầm quan trọng của quản trị nhân lực
- 4 3. Nội dung cơ bản của quản trị nhân lực.
- 5 1. Khái niệm
2.2. Ý nghĩa thực tiễn
Ngày 7112006 Việt Nam chính thức gia nhập WTO đem lại nhiều cơ hội nhưng cũng chứa đựng nhiều thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam. Vì vậy, vấnđề tuyển dụng khơng còn là chuyện nội bộ của mỗi doanh nghiệp nữa mà nó cần được giải quyết ở tầm vĩ mơ. Khi đó doanh nghiệp mới nhận thức được tầm quantrọng của tuyển dụng trong quá trình hội nhập kinh tế, từ đó mới phát huy hết khả năng của mình và hạn chế những bất hợp lý để đưa doanh nghiệp ngày càng pháttriển và đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài. Đề tài này góp phần chỉ ra sự biến động của nguồn nhân lực trong cơng ty thơng qua đó giúp cho các nhà lãnhđạo nói chung cũng như doanh nghiệp có những giải pháp chính sách phù hợp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứuCông tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty TNHH một thành viên cơ khí Hà Nội
3.2. Phạm vi nghiên cứu
– Phạm vi khơng gian tại Cơng ty cơ khí Hà Nội – Phạm vi thời gian: từ năm 2003 đến năm 2007 6012008 đến hết ngày27042008.4.Mục đích nghiên cứuCải thiện chất lượng công tác tuyển dụng nhân lực, cố gắng hồn thiện cơng tác tuyển dụng nhân lực trong Cơng ty cơ khí Hà Nội5.Nội dung nghiên cứuNghiên cứu các hoạt động tuyển dụng nhân lực trong Công ty cơ khí Hà Nội
6. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thống kê kinh tế Phương pháp phân tíchPhương pháp so sánh Phương pháp bảng hỏi, phỏng vấn3Luận văn tốt nghiệp
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia làm ba phần: Phần 1: Cơ sơ lý luận về công tác tuyển dụng nhân lực trong doanh nghiệpPhần 2: Thực trạng công tác tuyển dụng nhân lực tại Công ty TNHH một thành viên cơ khí Hà NộiPhần 3: Những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tuyển dụng nhân lực tại Cơng ty TNHH một thành viên cơ khí Hà Nội4Luận văn tốt nghiệpCHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆPI.Khái luận chung về quản trị nhân lực trong doanh nghiệp1. Khái niệm, vai trò và mục tiêu của quản trị nhân lực trong doanh nghiệp.1.1.Khái niệmTheo quan điểm của các nhà kinh tế học thì nhân lực con người là yếu tố quan trọng nhất trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. “Con người lắm giữ tưliệu sản xuất, sản xuất ra tư liệu sản xuất khác đồng thời điều khiển sử dụng nó do đó quyết định sự thành cơng hay thất bại của doanh nghiệp”.1Đối với các nhà quản trị thì quản lý con người là nhiệm vụ cơ bản và quan trọng nhất bởi suy cho cùng “mọi hoạt động quản trị đều là quản trị con người”2. Con người là người đề ra các kế hoạch ban đầu và cũng là người thực hiện nó.Như vậy, quản trị nhân lực là tổng hợp những hoạt động liên quan đến việc tạo ra, duy trì, phát triển và sử dụng có hiệu quả yếu tố con người trong tổ chức nhằmđạt được mục tiêu chung của tổ chức.
1.2. Vai trò của quản trị nhân lực
Trong bất kỳ một tổ chức nào cũng đều có 4 bộ phận chuyên sâu:” quản trị sản xuất, quản trị tài chính, quản trị marketing và quản trị nhân lực”3. Nếu như quản trị sản xuất được ví như cài đầu của nhà quản lý và quản trị tài chính và quản trịmarketing là cánh tay phải và cánh tay trái thì quản trị nhân lực đươc ví như là đơi chân của nhà quản lý. Đơi chân có vững thì đi mới chắc. Nhà quản lý khơng chỉ cầncái đầu thơng thái mà còn cần đơi chân và đơi tay khoẻ mạnh. Điều đó cho thấy tầm quan trọng của các bộ phận đối với doanh nghiệp là như nhau do vậy cần có sự quantâm đồng bộ.1Giáo trình Kinh tế chính trị2Giáo trình quản trị nhân lực – Nguyễn Vân Điềm3Marketing căn bản5Luận văn tốt nghiệp- Quản trị nhân lực góp phần phát huy năng lực làm việc của con người ở mức độ triệt để và hiệu quả. Khi được tạo điều kiện thuận lợi và ở trạng thái tâm lý tốtnhất người lao động sẽ phát huy hết khả năng của mình và làm việc đạt năng suất cao hơn mức bình thường rất nhiều.- Quản trị nhân lực là hoạt động nên tảng trên cơ sở đó triển khai các hoạt động khác bởi “mọi hoạt động quản trị suy cho cùng cũng là quản trị con người”4. Các hoạt động quản trị khác muốn thực hiện được mục đích đều thơng qua sự nỗ lựccủa người khác, điều này có nghĩa là mọi hoạt động quản trị, từ quản trị chiến lược đến quản trị kinh doanh và các hoạt động khác cũng chính là thơng qua sự phát huysự thực hiện cơng việc của người khác, và đó chính là quản trị nhân lực_ quản trị con người trong doanh nghiệp.
1.3. Mục tiêu của quản trị nhân lực.
Mục tiêu của quản trị nhân lực là nhằm củng cố và duy trì một lực lượng lao động phù hợp số lượng và chất lượng cần thiết cho tổ chức để đạt được mục tiêu đềra. Để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả nhà quản trị cần nắm vững nhữngmục tiêu cơ bản cảu quản trị nhân lực: Mục tiêu xã hội: doanh nghiệp phải đáp ứng được các nhu cầu xã hội, phảihoạt động vì lợi ích của xã hội chứ khơng riêng mình. Mục tiêu thuộc về tổ chức: Là phương tiện giúp tổ chức đạt được các mụctiêu đề ra. Mục tiêu chức năng: mỗi bộ phận phòng ban đều có chức năng nhiệm vụriêng. Quản trị nhân lực giúp cho các phòng ban hồn thành được các mục tiêu nhiệm vụ của mình hiệu quả nhất và đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ mục tiêu chung.Mục tiêu cá nhân: quản trị nhân lực tốt sẽ là cơng cụ hữu hiệu để các cá nhân hồn thành mục tiêu riêng của mỗi người.
2. Tầm quan trọng của quản trị nhân lực
4Giáo trình quản trị nhân lực – Nguyễn Vân Điềm6Luận văn tốt nghiệp
2.1 Tầm quan trọng của nguồn nhân lực.
Trong cuốn sách tự truyện của Bill Gates mới được xuất bản gần đây, nhà kinh tế này có nói: “ thành cơng của chúng tơi chính là nhờ sự chăm chỉ nỗ lực hếtmình của đội ngũ nhân viên”5. Đây là những lời tâm sự của vị chủ tịch tập đồn phần mềm máy tính Microsoft một trong những công ty lớn nhất và thành công nhất trênthế giới. Cũng theo Bill Gates thì một người đứng đầu doanh nghiệp có năng động, nhiệt tình và tự tin đến đâu nữa, ơng ta vẫn khơng là gì cả nếu khơng nhận được sựủng hộ hết mình của những người dưới quyền và tất cả những ai quan hệ làm ăn với doanh nghiệp. Sản phẩm có chất lượng tốt nhất thế giới cũng không thể chiếm lĩnhđược thị trường nếu không dựa vào đội ngũ bán hàng khéo léo và nhiệt tình. Thiết bị có hồn hảo đến đâu cũng không thể sản xuất được sản phẩm tốt nhất nếu khơng cóbàn tay khéo léo và lành nghề của người thợ. Điều đó cho thấy thành cơng của doanh nghiệp không thể tách rời yếu tố con người. Vì vậy, muốn thành cơng doanh nghiệpcần phải sử dụng hiệu quả nguồn lực con người.2.2.Tầm quan trọng của quản trị nhân lựcTrước hết đối với doanh nghiệp thì quản trị nhân lực nhằm khai thác có hiệu quả nguồn nhân lực trong công ty. Trong tất cả các nguồn lực của doanh nghiệp thìsức lao động là yếu tố quan trọng nhất. Thông qua nguồn lực này và q trình quản trị của nó thì các nguồn lực khác như đất đai, tiền vốn, vật tư, hàng hóa… mới pháthuy đầy đủ mọi tiềm năng của mình. Mặt khác, quản trị nhân lực cũng được coi là phương tiện để tiến hành hoạtđộng sản xuất kinh doanh. Bởi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh khác như marketing, điều hành… đều có sự tham gia của yếu tố con người mà đây chính là lĩnhvực của quản trị nhân lực. Quản trị nhân lực đóng góp cả về lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp và lợi ích chung cho xã hội như: đào tạo và phát triển nhân lực, đãi ngộ nhânlực. Qua đó ta thấy quản trị nhân lực góp phần quan trọng vào thực hiện chiến lược con người của doanh nghiệp.5Bill Gates và bí quyết thành công7Luận văn tốt nghiệpTrong nền kinh tế thị trường với sự điều tiết của Nhà nước, với đặc trưng là tính cạnh tranh nên cơng tác quản trị nói chung và cơng tác quản trị nhân lực nóiriêng được thực hiện để tạo ra và xây dựng một cách hợp lý bộ máy kinh doanh. Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đòi hỏi nhà lãnh đạo phải thích ứng. Do đó, việc tuyểnchọn và đào tạo cần được sắp xếp như thế nào để đạt được sự tiến bộ đề ra. Như vậy, về mặt kinh tế quản trị nhân lực giúp cho doanh nghiệp khai thác cáctiềm năng và nâng cao năng suất lao động, lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp về nguồn lực. Về mặt xã hội, quản trị nhân lực thực hiện quan điểm rất nhân bản vềquyền lợi của người lao động, đề cao vị thế và giá trị của người lao động góp phần giảm bớt mâu thuẫn giữa tư bản – lao động trong doanh nghiệp.
3. Nội dung cơ bản của quản trị nhân lực.
Quản trị nhân lực gồm có những nội dung cơ bản sau:•Kế hoạch hóa nguồn nhân lực: nhằm đảm bảo lực lượng lao động cần thiết và lâu dài cho cơng ty.•Thiết kế và phân tích cơng việc: đưa ra nhưng thơng tin tốt nhất có thể về một cơng việc nào đó.•Tuyển dụng nhân lực gồm hai hoạt động là tuyển mộ và tuyển chọn. Mục đích là nhằm cung ứng đầy đủ cả về số lượng và chất lượng nhân lực chotổ chức. •Bố trí sử dụng nhân lực nhằm đảm bảo người lao động được tuyển là đúng người đúng việc.•Tạo động lực trong lao động: nhằm tạo ra phương hướng động lực làm việc trong người lao động.•Đánh giá thực hiện cơng việc: đưa ra những đánh giá chính xác nhất về kết quả làm việc của người lao động.•Đãi ngộ và phúc lợi: có tác dụng thu hút những người tài giỏi về cho tổ chức, củng cố lòng trung thành của nhân viên và giảm tối đa số người rờibỏ tổ chức.8Luận văn tốt nghiệp• Quan hệ lao động: nghiên cứu những vấn đề vê quyền lợi và nghĩa vụ củangười sử dụng lao động và người lao động thông qua hợp đồng lao động. •Bất bình và kỷ luật lao động •An tồn và sức khỏe lao động.