Chim Khướu bạc má có tên khoa học là Garrulax chinensis, là một phân loài thuộc họ của chim Leiothrichidae.
Chúng được gọi là một bậc thầy có tiếng hót hay và có kỹ năng thiên phú bắt chước giộng hót của những loài chim khác, chúng có khả năng hót được rất nhiều giộng của những loài chim khác như là hoạ mi, chim sáo, choè than và chào mào… Sau đây chúng ta cùng nhau tìm hiểu kỹ hơn về loại chim này ở bài viết dưới đây nhé !
1. Hình dạng của chim khướu bạc má
Loài chim này phân bố rộng rãi trên nhiều quốc gia, từ Lào, Trung Quốc, Bán Đảo Đông Dương cho đến Việt Nam. Riêng với địa phận Việt Nam thì chúng được tìm thấy bởi 2 loài chủ yếu.
– Khướu bạc má mun: Về vẽ bề ngoài được bao phủ một lớp long có màu đen cho đến đen nhạt. 2 bên má có màu đen đậm. Cái mỏ màu đen và 2 đôi chân cũng là màu đen, Con trống có đầu to hơn con mái.
– Khướu bạc má da bò: Về màu sắc lại khác nhiều so với anh chàng da đen phía trên. Chúng có cái đầu và đuôi màu đen, phần lưng và bụng có màu nâu như da của con bò, 2 bên má là màu trắng, mỏ màu đen, chân màu xám chì. Con trống có thân hình và đầu to hơn con mái.
Ngoài ra người ta còn phân biệt khướu hót và khướu đá vì tùy theo người muốn nuôi chúng dùng để hót, hoặc để đá, đấu như gà chọi.
Cách chọn khướu hót thì thường chọn những con có bộ long mỏng, ôm sát vào cơ thể, thân hình mỏng manh, tiếng hót êm ả và trong trẽo dể hoà vào nhịp điệu.
Còn chọn khướu đá thì hoàng toàn ngược lại Vì người ta thường chọn những con có thân hình to, chắc khoẽ, bộ long rậm và nhanh nhẹn.
2. Khướu bạc má ăn gì ?
Chim Khướu là một loài ăn tạp, chúng rất dể nuôi bởi vì thức ăn của chúng phong phú và đa dạng, dể dàng tìm kiếm. Chúng ăn được thực vật và động vật.
Người nuôi khướu thường thường cho chúng ăn các loại thức ăn hổn hợp như là: bột ngô, tép, tôm khô, trứng… Ngoài ra có thể pha chế thức ăn cho chim bằng loại bột ( dinh dưỡng dành cho trẻ em ) trộn với trứng gà và tép dã nhiễn.
Có thể pha chế thức ăn cho chim theo công thức sau đây. Bột chiếm 70% hỗn hợp, có thể là bột ngô, hoặc bột dinh dưỡng. Tép khô xoay nhiễn, và 2 quả trứng gà trộn điều lên rồi cho chim ăn.
Lưu ý hỗn hợp trên phải đem lên bếp bỏ vào chảo đun nhỏ lửa cho tất cả mọi thứ khô lại sau đó bỏ vào hủ bịt kín bảo quảng tốt để cho chim ăn dần.
3. Chọn lòng nuôi chim khướu bạc má
Loài chim này ở ngoài đời sống tự nhiên chúng thích bay, nhẩy, không giang rộng lớn. Vì thế chọn lòng nuôi phải đảm bảo đủ rộng lớn để chim có thể tự do bay nhẩy hoạt động thoải mái. Trong lòng phải trang bị cóc nước đủ lớn để chim có thể tự tắm rữa. Lòng phải được đặt một cầu đậu bằng ngón chân con người và có độ công lên trên dể cho chim đậu.
Phải thường xuyên làm sạch lòng, có điệm đựng phân dể dàng thay đổi làm sao cho lòng luôn luôn sạch sẽ có thể sẽ làm cho chim ít bị ký sinh trùng hơn. Ngoài ra phải mua thuốc sổ lãi cho chim 3 tháng 1 lần. Tấm điệm đựng phân bạn nên dùng clo hoặc nướt sát trùng vệ sinh lâu lâu một lần để ngừa một số bệnh cho chim.
4. Cách bẫy chim khướu bạc má
Nếu như bạn là một sợ săn cừ khôi về những loại chim khác thì để bẫy được khướu cũng không có gì là quá khó. Bởi vì loài chim này chúng có tập tính bảo vệ lãnh thổ rất cao. Miễn là thuộc địa bàn của chúng sinh sống hàng ngày có tiếng của một con chim khướu lạ xuất hiện, thì theo bản năng chúng sẽ liền tìm đến vị trí nơi phát ra tiếng hót để tìm kẻ xâm nhập.
Tại vị trí đó bạn cần bố trí sẵng những loại bẫy khướu thoonh dụng gồm 2 loại sau đây.
– bẫy khướu bạc má bằng lòng lụp, với cách bẫy này thì yêu cầu bạn cần 1 con khướu mồi để nhử chim rừng, khi chim rừng về khu vực đã giăng bẫy, chúng nhìn thấy con chim mồi thì theo bản năng bảo vệ lãnh thổ chúng sẽ vào tấn công, đấu đá để xua đuổi kẻ lạ mặt đi ra khỏi địa bàn. Nhưng thật không may cho chúng là đó lại là 1 cái bẫy tử thần đang chờ chúng đến.
– bẫy khướu bạc má bằng thòng, với cách này thì linh hoạt và dể dàng hơn nhiều so với bẫy lụp. Bởi vì bẫy thòng không yêu cầu quá nhiều chỉ cần bạn có 1 bộ thồng chuyên dụng, và một máy ghi âm tiếng khướu hót thì bạn đã có thể nhập môn rồi. Cách bẫy thì bạn tìm được địa hình lý tưỡng mà bạn nghỉ rằng nơi đó có chúng sinh sống, thòng bạn treo lên những cành cây xung quanh chiếc loa mp3. Không cần quá cao, chỉ tầm 0.5 đến 1 mét ok rồi. Khi mở loa lên chim rừng sẽ bay đến tìm kiếm, trong quá trình tìm kiếm chúng sẽ nhẩy nhót, bay đi bay lại xung quanh chiếc loa phát ra âm thanh, cuối cùng chúng bị dính vào bẫy.
5. Khướu bạc má giá bao nhiêu ?
Chim này giá bán phụ thuộc nhiều vào độ thuần thục và nét đẹp của chúng. 1 con chim mới bẫy về chưa thuần hoá, vẫn còn tính hoang dã thì bán với giá 200 đến 300k/ con.
Một con chim đã quen lòng, hót nhiều, long mượt mà, biết múa miết này nọ thì có giá giao động từ 1.500 đến 3.100k/con. Hy vọng với những thông tin phía trên sẽ giúp bạn biết cách chăm sóc tốt cho một chú khướu nhé. Nếu bạn thấy hay hãy chia sẽ bài viết này, cám ơn bạn đã dành thời gian đọc bài viết.
Từ khoá tìm kiếm
- Khướu giá bao nhiêu
- Cách bẫy chim khướu
- Cách nuôi khướu
- Tiếng khướu hót
- Khướu da bò