“Delivery Order là gì?” là câu hỏi của rất nhiều người khi mới vào nghề xuất nhập khẩu & Logistics. Delivery Order hay thường được gọi tắt là D/O là thuật ngữ sử dụng rất phố biến, đi kèm với D/O sẽ là phí D/O được tính vào chi phí trong vận chuyển hàng hóa. Ở bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết về chi phí về D/O và phí D/O trong xuất nhập khẩu.
>>>>>Xem thêm: Điều kiện cấp CO form A và quy định GSP
Contents
1.Delivery Order là gì?
Lệnh giao hàng (delivery order) là chứng từ nhận hàng mà doanh nghiệp nhập khẩu nhận được để trình cho cơ quan giám sát kho hàng (cảng đến) trước khi có thể rút hàng ra khỏi container, kho, bãi,… Khi tiến hành làm lệnh D/O sẽ mất phí gọi là phí D/O. Vậy phí D/O là gì? Tại sao phát sinh phí D/O? khóa học xuất nhập khẩu trực tuyến
Phí D/O là gì?
Phí D/O được viết tắt từ Delivery Order fee là lệnh giao hàng, là chứng từ do hãng tàu phát hành dùng để nhận hàng mà doanh nghiệp nhập khẩu nhận được để trình cho cơ quan giám sát kho hàng (cảng đến) trước khi có thể rút hàng ra khỏi container, kho, bãi,… Để lấy được hàng, consignee bắt buộc phải có chứng từ này, khi chứng từ có ghi trong lệnh giao hàng_consignee.
Bạn lưu ý, phí D/O – Delivery Order fee là phí lệnh giao hàng, không phải là phí chứng từ – Documentation fee, nhiều bạn thường nhầm lẫn hai phí này vì chữ viết tắt khá giống nhau.
2.Phân loại D/O
Các loại lệnh giao hàng được sử dụng phổ biến nhất hiện nay, được phân chia tùy theo đối tượng ban hành bao gồm 2 loại: D/O của forwarder và D/O của hãng tàu.
D/O do forwarder phát hành: chứng chỉ kế toán trưởng của bộ tài chính
Hình thức D/O này là do đại lý vận chuyển ban hành cho người nhận hàng, yêu cầu người giữ hàng giao hàng cho người nhận hàng đó. Tuy nhiên, nếu D/O của forwarder nhưng FWD không phải là người phát hành Bill, khi đó, người nhận hàng không có quyền lấy hàng, mà bắt buộc phải có chứng từ kèm theo.
D/O do hãng tàu phát hành:
Hình thức D/O này là do hãng tàu phát hành yêu cầu người đang giữ hàng giao hàng cho người nhận (người đang có lệnh giao hàng này). Thông thường, Hãng tàu yêu cầu giao hàng cho forwarder và forwarder yêu cầu giao hàng cho họ. Khi forwarder nắm trong tay D/O mà hãng tàu cấp phát cho mình và giao lại cho doanh nghiệp nhập khẩu cùng với Bill gốc của hãng tàu thì người nhập khẩu mới đủ điều kiện nhận hàng. điều kiện thi chứng chỉ hành nghề kế toán
Đây là hai loại D/O phát sinh trong hai trường hợp riêng tùy theo việc bạn làm việc trực tiếp với hãng tàu hay thuê FWD, do vậy, phí D/O chỉ thanh toán cho đơn vị trực tiếp ban hành và 1 lần duy nhất.
3.Chứng từ cần chuẩn bị để lấy lệnh D/O
Mẫu delivery order
Sau khi nhận được B/L (bill of lading) và giấy báo hàng đến từ hãng tàu và có được bộ chứng từ đầy đủ cùng với một vài giấy giới thiệu từ bên công ty khách hàng gửi sang nhân viên giao nhận sẽ đến hãng tàu hoặc một đại lý giao nhận khác (trong trường hợp lệnh nối) để lấy lệnh. Với các trường hợp thông thường để đi lấy lệnh giao hàng cần mang những chứng từ sau:
– Giấy giới thiệu (bản gốc)
– Chứng mình nhận dân người đi lấy lệnh
– Thông báo hàng đến (bản photo)
– Vận đơn photo (1 bản, nên đầy đủ cả 2 mặt) nếu sử dụng Surrendered B/L
Nhiều hãng có bản photo sẵn, nhưng có hãng tàu lại yêu cầu chủ hàng đem B/L photo để họ đóng dấu, lấy về làm chứng từ hải quan.
– Vận đơn gốc (1 bản)
4.Một số trường hợp cần lưu ý khi làm D/O
– Khi chỉ cần D/O của forwarder cũng có thể nhận hàng: Khi forwarder ký tên trên
lệnh giao hàng dưới cương vị là đại lý (AS AGENT) của hãng tàu thì mặc định lệnh giao hàng đó có hiệu lực như lệnh giao hàng của hãng tàu.
– Khi cần lệnh nối của feeder để nhận hàng: Trong trường hợp vận chuyển có sử dụng tàu phụ để chuyển tải hàng hóa, doanh nghiệp cần thêm một lệnh nối của feeder nữa mới có thể nhận hàng. Lệnh nối này chỉ cần bản photocopy mà không cần bản gốc và thường doanh nghiệp phải yêu cầu forwarder cung cấp cho mình.
>>>>> Bài viết tham khảo: Học xuất nhập khẩu ở đâu tphcm
Hy vọng bài viết này của Nghiệp vụ xuất nhập khẩu sẽ hữu ích cho những bạn đang cần tìm hiểu về Lệnh giao hàng D/O. Bài viết có sự cố vấn, phân tích về việc ứng dụng trong thực tiễn của Giảng viên tại Xuất nhập khẩu Lê Ánh.
Bạn muốn học xuất nhập khẩu và thực hành những phần nghiệp vụ xuất nhập khẩu cùng chuyên gia XNK, hãy tham gia Khóa học nghiệp vụ xuất nhập khẩu thực tế tại Lê Ánh để bổ sung kiến thức, trải nghiệm thực tế và hoàn thiện kĩ năng.
“Delivery Order là gì?” là câu hỏi của rất nhiều người khi mới vào nghề xuất nhập khẩu & Logistics. Delivery Order hay thường được gọi tắt là D/O là thuật ngữ sử dụng rất phố biến, đi kèm với D/O sẽ là phí D/O được tính vào chi phí trong vận chuyển hàng hóa. Ở bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết về chi phí về D/O và phí D/O trong xuất nhập khẩu.
>>>>>Xem thêm: Điều kiện cấp CO form A và quy định GSP
1.Delivery Order là gì?
Lệnh giao hàng (delivery order) là chứng từ nhận hàng mà doanh nghiệp nhập khẩu nhận được để trình cho cơ quan giám sát kho hàng (cảng đến) trước khi có thể rút hàng ra khỏi container, kho, bãi,… Khi tiến hành làm lệnh D/O sẽ mất phí gọi là phí D/O. Vậy phí D/O là gì? Tại sao phát sinh phí D/O? khóa học xuất nhập khẩu trực tuyến
Phí D/O là gì?
Phí D/O được viết tắt từ Delivery Order fee là lệnh giao hàng, là chứng từ do hãng tàu phát hành dùng để nhận hàng mà doanh nghiệp nhập khẩu nhận được để trình cho cơ quan giám sát kho hàng (cảng đến) trước khi có thể rút hàng ra khỏi container, kho, bãi,… Để lấy được hàng, consignee bắt buộc phải có chứng từ này, khi chứng từ có ghi trong lệnh giao hàng_consignee.
Bạn lưu ý, phí D/O – Delivery Order fee là phí lệnh giao hàng, không phải là phí chứng từ – Documentation fee, nhiều bạn thường nhầm lẫn hai phí này vì chữ viết tắt khá giống nhau.
2.Phân loại D/O
Các loại lệnh giao hàng được sử dụng phổ biến nhất hiện nay, được phân chia tùy theo đối tượng ban hành bao gồm 2 loại: D/O của forwarder và D/O của hãng tàu.
D/O do forwarder phát hành: chứng chỉ kế toán trưởng của bộ tài chính
Hình thức D/O này là do đại lý vận chuyển ban hành cho người nhận hàng, yêu cầu người giữ hàng giao hàng cho người nhận hàng đó. Tuy nhiên, nếu D/O của forwarder nhưng FWD không phải là người phát hành Bill, khi đó, người nhận hàng không có quyền lấy hàng, mà bắt buộc phải có chứng từ kèm theo.
D/O do hãng tàu phát hành:
Hình thức D/O này là do hãng tàu phát hành yêu cầu người đang giữ hàng giao hàng cho người nhận (người đang có lệnh giao hàng này). Thông thường, Hãng tàu yêu cầu giao hàng cho forwarder và forwarder yêu cầu giao hàng cho họ. Khi forwarder nắm trong tay D/O mà hãng tàu cấp phát cho mình và giao lại cho doanh nghiệp nhập khẩu cùng với Bill gốc của hãng tàu thì người nhập khẩu mới đủ điều kiện nhận hàng. điều kiện thi chứng chỉ hành nghề kế toán
Đây là hai loại D/O phát sinh trong hai trường hợp riêng tùy theo việc bạn làm việc trực tiếp với hãng tàu hay thuê FWD, do vậy, phí D/O chỉ thanh toán cho đơn vị trực tiếp ban hành và 1 lần duy nhất.
3.Chứng từ cần chuẩn bị để lấy lệnh D/O
Mẫu delivery order
Sau khi nhận được B/L (bill of lading) và giấy báo hàng đến từ hãng tàu và có được bộ chứng từ đầy đủ cùng với một vài giấy giới thiệu từ bên công ty khách hàng gửi sang nhân viên giao nhận sẽ đến hãng tàu hoặc một đại lý giao nhận khác (trong trường hợp lệnh nối) để lấy lệnh. Với các trường hợp thông thường để đi lấy lệnh giao hàng cần mang những chứng từ sau:
– Giấy giới thiệu (bản gốc)
– Chứng mình nhận dân người đi lấy lệnh
– Thông báo hàng đến (bản photo)
– Vận đơn photo (1 bản, nên đầy đủ cả 2 mặt) nếu sử dụng Surrendered B/L
Nhiều hãng có bản photo sẵn, nhưng có hãng tàu lại yêu cầu chủ hàng đem B/L photo để họ đóng dấu, lấy về làm chứng từ hải quan.
– Vận đơn gốc (1 bản)
4.Một số trường hợp cần lưu ý khi làm D/O
– Khi chỉ cần D/O của forwarder cũng có thể nhận hàng: Khi forwarder ký tên trên
lệnh giao hàng dưới cương vị là đại lý (AS AGENT) của hãng tàu thì mặc định lệnh giao hàng đó có hiệu lực như lệnh giao hàng của hãng tàu.
– Khi cần lệnh nối của feeder để nhận hàng: Trong trường hợp vận chuyển có sử dụng tàu phụ để chuyển tải hàng hóa, doanh nghiệp cần thêm một lệnh nối của feeder nữa mới có thể nhận hàng. Lệnh nối này chỉ cần bản photocopy mà không cần bản gốc và thường doanh nghiệp phải yêu cầu forwarder cung cấp cho mình.
>>>>> Bài viết tham khảo: Học xuất nhập khẩu ở đâu tphcm
Hy vọng bài viết này của Nghiệp vụ xuất nhập khẩu sẽ hữu ích cho những bạn đang cần tìm hiểu về Lệnh giao hàng D/O. Bài viết có sự cố vấn, phân tích về việc ứng dụng trong thực tiễn của Giảng viên tại Xuất nhập khẩu Lê Ánh.
Bạn muốn học xuất nhập khẩu và thực hành những phần nghiệp vụ xuất nhập khẩu cùng chuyên gia XNK, hãy tham gia Khóa học nghiệp vụ xuất nhập khẩu thực tế tại Lê Ánh để bổ sung kiến thức, trải nghiệm thực tế và hoàn thiện kĩ năng.