Nội dung bài viết
Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Tập Odc Theo 28 Bài Cơ Bản mới nhất trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Xuất tinh sớm là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hạnh phúc gia đình của rất nhiều chàng trai, trước tình hình đó nền y học cũng đưa ra rất nhiều phương pháp điều trị khác nhau, trong đó hướng dẫn tập ODC được xem là phương pháp chữa yếu sinh lý hiện đại, hiệu quả cao. Nhưng lúc này, chắc hẳn không chỉ bạn mà rất nhiều nam giới nghe tới phương pháp ODC có vẻ khá lạ lẫm, và tò mò phương pháp này chữa yếu sinh lý như thế nào, vì sao lại đem đến hiệu quả đúng không?
PHƯƠNG PHÁP ODC LÀ GÌ?
Phương pháp ODC là bài tập chữa xuất tinh sớm với tên gọi tiếng anh cụ thể là Orgasm Dominator Course. Là nghiên cứu xây dựng thành công của 2 tiến sĩ nước ta cụ thể là tiến sĩ Nguyễn Thiện Trưởng và tiến sĩ Nguyễn Bá Toàn, hiện đã được kiểm chứng và áp dụng trên toàn quốc tế.
Với phương pháp này, nam giới xuất tinh sớm, yếu sinh lý hay bị rối loạn cương dương sẽ được khắc phục tận gốc tới 98% chỉ qua 28 bài tập dễ thực hiện, không gây hại sức khỏe hay tác dụng phụ như điều trị bằng thuốc. Vậy 28 bài hướng dẫn tập ODC giúp chữa trị xuất tinh sớm như thế nào?
HƯỚNG DẪN TẬP ODC THEO 28 BÀI CƠ BẢN CHỮA XUẤT TINH SỚM
Phương pháp ODC không những giúp nam giới cải thiện tình trạng xuất tinh sớm mà còn tăng cường sức khỏe dẻo dai của phái mạnh thông qua chế độ ăn uống và quá trình tập luyện kiên trì. Hệ thống bài tập chia thành 28 bài nhiều mức độ khác nhau. Tuy nhiên mục chính của phương pháp gồm 4 phần cụ thể:
Nhóm bài tập giúp giải tỏa tâm lý.
Nhóm bài tập chuyên sâu về các nhóm cơ.
Cách điều chỉnh chế độ ăn, tăng cường sinh lý nam.
Sử dụng máy ED1000 bằng sóng xung kích tần số thấp.
✔ Bài 1: Nếu bạn đang suy nghĩ rằng rất hiếm nam giới có thể lên đỉnh nhiều lần trong một thời điểm, kiểm soát việc xuất tinh hay thời gian quan giao hợp kéo dài? Vậy bài tập này sẽ đáp ứng được những điều đó, chỉ cần bạn còn khả năng quan hệ tình dục.
✔ Bài 2: Bài tập chủ yếu về các loại cơ bắp “quan trọng” trên cơ thể nam giới. Nếu bạn kiểm soát được các cơ đó thì chắc chắn sẽ kiểm soát tốt tình trạng xuất tinh của mình.
✔ Bài 3: Với tên gọi là Force Grip. Bài tập này sẽ giúp bạn tăng thêm sức mạnh của cơ bắp, nhưng lại vô cùng đơn giản và dễ dàng. Mỗi ngày chr cần bỏ ra vài phút dù ở bất cứ nơi nào cũng có thể áp dụng được.
✔ Bài 4: Lúc này, chúng ta sẽ đi sâu hơn và nâng cao nhóm cơ “đặc biệt” đã được tập ở bài 2 và 3 nhằm mục đích giúp nam giới làm chủ hoàn toàn nhóm cơ linh hoạt và chắc chắn.
✔ Bài 5. Ở bài tập này, để kair thiệ kỹ năng được lâu hơn, thể kéo dài cuộc vui tới lúc nào đều tùy ý bạn, thì việc nắm bắt những kỹ năng MMO với một chế độ dinh dưỡng, lành mạnh là điều vô cùng quan trọng.
✔ Bài 6. Sức khỏe của cơ thể chắc chắn là yếu tố không nhỏ có tầm ảnh hưởng lớn tới chất lượng đời sống tình dục nam giới. Nếu bạn có dáng người quá gầy nên đặc biệt bổ sung dinh dưỡng cho cơ thể được thực hiện ở bài 26, ngược lại nếu bạn thừa cân, thì cần hạn chế ăn thiếu lành mạnh, hướng dẫn ở bài 25 cụ thể hơn.
✔ Bài 8. Bài tập thuộc hội chứng SADD.
✔ Bài 9. Force Choke. Bạn sẽ được hướng dẫn tập cách rèn luyện sức chịu đựng của vùng cơ tại mu cụt nhằm tăng cường khả năng dẻo dai, mạnh mẽ, luôn luôn không mềm yếu mà đánh mất sinh lực bản thân.
✔ Bài 10. Bài này sẽ giành cho những người luôn hoài nghi về phương pháp chữa xuất tinh sớm bằng ODC và tại sao đa phần nam giới lại mắc hiện tượng này.
✔ Bài 11. Tăng cường khoái cảm lần thứ nhất. Bài tập rèn luyện kỹ năng xuất tinh sớm từ việc thiếu hiểu biết, từ đó sinh lý nam giới được cải thiện tốt đẹp.
Bài tập OCD tăng khoái cảm
✔ Bài 12. Tăng cường khoái cảm ở lần tiếp theo.
✔ Bài 13. Nên học cách nắng nghe để biết rằng bên trong cơ thể mình có thay đổi gì nữa không, và dựa vào những tín hiệu đó để tăng cường khoái cảm của cả đôi bên. Vì sao? Bản chất nam giới không có những hiểu biết này được ví như đi xe mà không nhìn thấy đường và kết quả sẽ gây nên “tai nạn” mà không có cách nào có thể tránh khỏi.
✔ Bài 14. Conquer the Everest có thể giúp quý ông xác định lúc nào cần lên đỉnh và khi sắp lên đỉnh thì cần định mức sao cho phù hợp.
✔ Bài 15. Áp dụng Twin Peaks. Tương tự như bài tập trên, ở bài này cũng giúp nam giới học cách hình thành thước đo ham muốn, nhưng hình thức sẽ khác hoàn toàn.
✔ Bài 16, 17, 18. Bây giờ đã đến lúc các bạn cần học cách dừng lại ngay trên lúc cao điểm, bằng cách kết hợp giữa việc phanh lại và tín hiệu thông báo của bạn tình sao cho phù hợp. Bạn luôn đảm bảo rằng, trong quá trình quan hệ, luôn cháy hết mình và chắc chắn rằng biết bản thân nên dừng lại đúng lúc, đúng thời điểm!
✔ Bài 19, 20. Chắn chắn đến bài này bạn đã biết dừng lại đúng thời điểm rồi đúng không? Nếu hiểu được chắc chắn bạn đã đi gần đến đích rồi đó.
✔ Bài 21, 22, 23. Trong 3 bài này, bạn sẽ được học về cơ chế cũng như cách cho ra các chiến binh sao cho an toàn.
✔ Bài 24, 25. Cuối cùng trong 2 bài này, bạn sẽ tiến hành kết hợp lại những bài học trên như lần thành công đầu tiên một cách nhuần nhuyễn, thì khả năng kéo dài cuộc chơi là điều hiển nhiên.
✔ Bài 26. Chắc chắn, bạn đang nghĩ bài tập ODC sẽ kết thúc đây chăng? Không đâu, vẫn còn nhiệm vụ đang chờ bạn đó. Bài 26 sẽ tiếp tục hướng dẫn cho bạn cách khiến bạn tình được lên đỉnh liên tiếp nhiều lần chỉ trong 15 phút.
✔ Bài 27, 28. Trước khi kết thúc, bạn sẽ được định hướng kỹ càng hơn để duy trì và cải thiện kỹ năng của mình đạt mức tốt nhất có thể. Nếu bạn tiếp tục thực hiện bài tập nâng cao này trong tương lai gần thì chắc chắn bạn đã trở thành chuyên gia và bậc thầy gỏi trong “chuyện ấy”.
Ưu điểm của phương pháp ODC:
Bài tập thực hiện đơn giản, dễ nhớ, hiệu quả lại cao.
Không dùng tới thuốc nên hoàn toàn không có tác dụng phụ.
Không để lại hậu quả hay biến chứng gì vì không sử dụng dao kéo.
Hiệu quả dài lâu mà lại có tác dụng phòng bệnh hiệu quả trong tương lai.
Phương pháp có thể học qua mạng online, nên dù cho bạn ở bất kỳ đâu trên thế giới đều có thể thực hiện được.
Nhược điểm: Hiệu quả khá lâu, thông thường từ 2 tuần trở đi mới có kết quả. Do vậy đồi hỏi người bệnh có tính kiên trì mới có kết quả tốt.
Lưu ý: Với những trường hợp bị xuất tinh sớm nguyên nhân dài, hẹp bao quy đầu, nhạy cảm dây thần kinh lưng dương vật thì áp dụng phương pháp này không có tác dụng mà thay vào đó bệnh nhân phải tiến hành phẫu thuật tại các cơ sở y tế uy tín mới điều trị khỏi xuất tinh sớm. Để kiểm tra và biết tình trạng bệnh bạn nên áp dụng phương pháp nào phù hợp có thể liên hệ trực tiếp tới đường dây nóng 0985 153 292 để được các bác sĩ nam khoa giàu kinh nghiệm tại Phòng khám đa khoa Kim Mã tư vấn cụ thể và đưa ra giải pháp thích hợp nhất cho bạn.
Giờ bạn đã biết phương pháp ODC là gì và biết được những hướng dẫn tập ODC hiệu quả mà nó mang lại trong điều trị xuất tinh sớm nói riêng và bệnh yếu sinh lý nói chung rồi chứ? Hy vọng chia sẻ trên từ các chuyên gia Phòng khám đa khoa Kim Mã mang đến bạn phương pháp chữa xuất tinh sớm hiện đại và đem lại hiệu quả vô cùng kinh ngạc, xứng đáng để những đấng nam nhân thử nghiệm.
Hướng Dẫn Tập Thở Cơ Bụng Đúng
Thuật ngữ thở bằng bụng nghe có thể lạ lẫm với không ít người nhưng đây thực sự là một kỹ thuật rèn luyện sức khỏe cổ xưa, đã được thực hiện trong hàng ngàn năm bởi các nền văn hóa trên khắp thế giới.
Trên thực tế, thở bằng bụng đã được xem như một bộ môn yoga hoàn thiện, mang lại rất nhiều lợi ích cho cơ thể nếu được thực hiện đúng cách và đều đặn mỗi ngày.
1. Thở bằng bụng là gì?
Ngoài cách thở mũi, thở miệng thì cách thở bằng bụng là một cách hô hấp trong đó có sự kiểm soát của ý thức, chủ động sử dụng cơ hoành – một lớp cơ hình vòm nằm dưới phổi – nhằm tăng thể tích trao đổi khí, tăng độ bão hòa hoàn toàn của oxy trong máu. Hệ quả của động tác lặp đi lặp lại này là làm thành bụng bị đẩy ra ngoài theo từng nhịp hít vào và xẹp xuống khi thở ra.
Hầu hết mọi người đều có thói quen chỉ thở qua thành ngực. Luồng khí đi vào chỉ lưu thông hạn chế trong lồng ngực và nhanh chóng đi ra. Do vậy, mặc dù chúng ta đều có nhịp thở rất nhiều, thể tích dưỡng khí thật sự nhận được lại không tương xứng. Chính điều này càng khiến cơ thể thêm thiếu hụt oxy và càng khiến chúng ta cảm thấy khó thở hoặc lo lắng, càng thêm thở nhanh hơn. Cuối cùng là dẫn đến thói quen thở nhanh, thậm chí là nông hơn khi chúng ta già đi.
Trong khi đó, thở bụng có thể giúp điều chỉnh hơi thở một cách có kiểm soát về tần số và thể tích hô hấp. Mỗi lần hít vào, cơ hoành được điều khiển hạ thấp xuống tối đa, thành bụng phình ra cho phép oxy tươi thâm nhập sâu vào đáy phổi. Đồng thời khi thở ra, cơ hoành nâng cao tối đa, thành bụng hóp lại, toàn bộ khí cacbonic cũng sẽ được tống xuất ra ngoài.
2. Các lợi ích của cách thở bằng bụng đem lại là gì?
Bên cạnh việc cho phép chúng ta hít thở đầy đủ hơn, sâu hơn, có một số lợi ích đáng chú ý khác của việc tập thở sâu bằng bụng đem lại cho sức khỏe, đó là:
2.1. Giúp bạn thư giãn
Một trong những lợi ích tuyệt vời của thở bụng là khả năng giúp bạn thư giãn – gần như ngay lập tức.
Điều này là do các hoạt động khi thở bằng bụng có mối liên kết với cả hệ thống thần kinh giao cảm và đối giao cảm của chúng ta. Cụ thể là các động tác hít sâu thở ra nhịp nhàng làm giảm kích thích trên hệ thần kinh giao cảm; từ đó, chúng ta sẽ giảm được những phản ứng căng thẳng mãn tính.
Thông qua đó, cơ thể cũng tự điều chỉnh huyết áp, giảm nhịp tim, làm ổn định quá trình tiêu hóa và chúng ta sẽ cảm giác khỏe hơn, như đã được giải thoát khỏi sự căng thẳng liên tục của cuộc sống hàng ngày.
2.2. Cải thiện phục hồi sau tập thể dục
Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng thở bằng bụng không chỉ rất tốt cho việc thư giãn tổng thể, nó cũng rất tuyệt vời trong việc giảm mức độ căng thẳng với các chất oxy hóa do việc tập thể dục gây ra.
Các nhà nghiên cứu đã nhận thấy rằng, đối với những vận động viên sau luyện tập thể lực có dành thời gian để tập thở bằng bụng, nồng độ hormone căng thẳng là cortisol sẽ giảm và hormone melatonin giúp thư giãn sẽ tăng lên hơn so với người không thực hiện bước này.
Ngoài ra, các nhà nghiên cứu cũng đưa ra giả thuyết rằng việc thở bằng bụng với sự chủ động của cơ hoành có thể giúp bảo vệ các mô trong cơ thể khỏi các tác động bất lợi lâu dài của các gốc tự do.
2.3. Ổn định nồng độ glucose trong máu
Thông thường, khi mọi người nghĩ về việc kiểm soát lượng đường trong máu, điều đầu tiên xuất hiện trong đầu luôn là tiết chế ăn uống.
Tuy nhiên, các nghiên cứu hiện đang đề xuất rằng việc hô hấp có lẽ cũng có giúp ích trong vai trò này. Kết quả này có được khi những nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng các bài tập thở cơ hoành có thể giúp cân bằng lượng đường trong máu và kiểm soát bệnh tốt hơn cho bệnh nhân tiểu đường. Cơ chế là vì việc hít thở có ảnh hưởng tích cực đến hệ thần kinh, xoa dịu sự căng thẳng nên giảm được phản ứng tăng nồng độ glucose trong máu.
2.4. Thúc đẩy chức năng tiêu hóa
Như đã đề cập, thở bằng bụng sẽ giúp kích hoạt hệ thống thần kinh đối giao cảm, chi phối phần lớn các chức năng của hệ thống tiêu hóa.
Lúc này, việc sản xuất nước bọt trong vòm miệng tăng lên, chuyển động dạ dày và nhu động ruột cũng mạnh mẽ hơn và nguồn dịch tiết dồi dào, càng giúp thức ăn chia cắt thành nhiều mảnh nhỏ, hấp thụ một cách nhanh chóng hơn. Từ đó, tốc độ làm trống dạ dày cũng cải thiện, chúng ta cũng mau có cảm giác đói bụng và việc ăn uống cũng trở nên ngon lành hơn.
3. Phương pháp thở bụng đúng cách để tập hàng ngày như thế nào?
Bước 1: Bắt đầu bằng việc nằm ngửa trên một mặt phẳng, đầu được đỡ bằng gối mềm. Cong đầu gối của bạn lên trong khi bạn cũng có thể đặt một chiếc gối khác dưới đầu gối để hỗ trợ. Đặt một bàn tay lên bụng và bàn tay còn lại lên thành ngực để cảm nhận cơ hoành khi bạn thở.
Bước 2: Sau đó, bạn hít vào từ từ qua mũi, cảm thấy dạ dày của bạn dần nâng lên và áp vào tay bạn khi không khí lấp đầy điểm sâu nhất trong phổi. Cần lưu ý rằng vị trí của lồng ngực cần giữ yên nhất có thể.
Bước 3: Thở ra qua hai môi trong khi bạn tập trung thắt chặt thành cơ bụng, để toàn bộ thán khí trong lồng ngực có thể được tống xuất toàn bộ ra ngoài.
Bước 4: Lặp lại các bước này trong khoảng 5 đến 10 phút mỗi ngày. Đặt mục tiêu 3 đến 4 lần trong một ngày để có được lợi ích tối đa.
Luôn kiên nhẫn. Hãy nhớ rằng ban đầu bạn có thể cảm thấy khó thở khi phải vận công lực hô hấp bằng bụng, đặc biệt là nếu bạn không bao giờ có ý thức về cơ hoành trước đó. Tuy nhiên, bạn cần tự tin và không nên lo lắng, cơ ở vòm cơ hoành của bạn sẽ mạnh mẽ hơn theo thời gian.
Cho dù bạn là người mới luyện tập thở cơ bụng hay đã có nhiều kinh nghiệm, việc thực hiện đều đặn và kiên trì sau một khoảng thời gian nhất định sẽ luôn đem đến cho bạn những lợi ích bất ngờ. Kỹ thuật thở bụng đúng cách theo các bước đơn giản nêu trên không chỉ giúp bạn tăng hiệu quả hấp thu dưỡng khí mà còn giúp bạn giảm căng thẳng và có được một hệ thống miễn dịch mạnh mẽ hơn đề phòng chống bệnh tật.
Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!
Hướng Dẫn Toàn Tập Word 2022 (Phần 3): Làm Quen Với Thao Tác Văn Bản Cơ Bản
Giới thiệu
Nếu mới sử dụng Microsoft Word, bạn sẽ phải tìm hiểu thêm những kiến thức cơ bản về cách nhập, chỉnh sửa và sắp xếp văn bản. Các thao tác cơ bản bao gồm việc thêm, xóa và di chuyển văn bản trên tài liệu của bạn, và làm thế nào để cắt, sao chép và dán văn bản.
Điểm chèn (insertion point) là đường thẳng đứng nhấp nháy trong tài liệu của bạn. Nó hiển thị vị trí bạn có thể nhập văn bản trên trang tài liệu. Bạn có thể sử dụng điểm chèn theo nhiều cách khác nhau.
– Tài liệu trống: Khi mở một tài liệu trống, điểm chèn sẽ xuất hiện ở góc trên cùng bên trái của trang. Nếu muốn bạn có thể nhập văn bản từ vị trí này.
– Khoảng cách giữa các từ: Nhấn phím Spacebar để thêm khoảng cách sau các từ hoặc giữa các đoạn văn bản.
– Xuống dòng tiếp theo: Nhấn Enter để di chuyển điểm chèn xuống dòng tiếp theo.
– Phím mũi tên: Ngoài ra bạn có thể sử dụng phím mũi tên để di chuyển điểm chèn. Mũi tên trái và mũi tên phải sẽ di chuyển giữa các ký tự liền kề nhau trên cùng một dòng, còn mũi tên lên và xuống sẽ di chuyển các đoạn văn bản.
Trong một tài liệu trống bạn có thể kích đúp chuột để di chuyển điểm chèn vào vị trí khác trên trang.
2. Lựa chọn văn bản
– Khi lựa chọn văn bản hoặc hình ảnh trong Word, một thanh Toolbar chứa các phím tắt lệnh sẽ xuất hiện. Nếu thanh Toolbar không xuất hiện, thử di chuột qua mục đã chọn.
3. Lựa chọn nhiều dòng trong văn bản
1. Di chuyển điểm chèn chuột sang bên trái bất cứ một dòng bất kỳ.
– Các phím tắt khác bao gồm kích đúp chuột để lựa chọn 1 từ hoặc kích chuột 3 lần để lựa chọn toàn bộ câu hoặc đoạn văn bản.
4. Xóa văn bản
– Để xóa văn bản bên trái điểm chèn, nhấn phím Backspace trên bàn phím.
– Để xóa văn bản bên phải điểm chèn, nhấn phím Delete.
– Lựa chọn văn bản bạn muốn xóa, sau đó nhấn chọn Delete.
5. Sao chép và di chuyển văn bản
Word cho phép người dùng sao chép văn bản trong tài liệu và dán vào một vị trí khác. Nếu muốn di chuyển văn bản sang các vị trí khác trong tài liệu, bạn có thể cắt và dán hoặc kéo và thả.
– Sao chép và dán văn bản:
1. Lựa chọn văn bản mà bạn muốn sao chép.
3. Di chuyển điểm chèn vào vị trí bạn muốn dán văn bản đó.
5. Văn bản sẽ xuất hiện tại vị trí mà bạn dán.
– Cắt và dán văn bản:
1. Lựa chọn văn bản mà bạn muốn cắt.
3. Di chuyển điểm chèn vào vị trí mà bạn muốn dán văn bản đã cắt.
5. Văn bản mà bạn dán sẽ hiển thị vào vị trí mà bạn dán trên tài liệu.
– Kéo và thả văn bản:
1. Chọn văn bản mà bạn muốn di chuyển.
3. Thả chuột ra và văn bản sẽ xuất hiện ở vị trí bạn dán.
Nếu văn bản không xuất hiện ở chính xác vị trí mà bạn muốn chèn, khi đó bạn có thể nhấn Enter để di chuyển văn bản xuống một dòng mới.
6. Undo và Redo
Giả sử khi đang làm việc trên một tài liệu và bạn lỡ tay xóa mất văn bản. May mắn thay là không cần nhập lại văn bản mà bạn vừa lỡ tay xóa mất. Word cho phép người dùng Undo hầu hết các hành động gần đây.
Để làm được điều này, tìm và chọn lệnh Undo trên Quick Access Toolbar. Hoặc cách khác là bạn có thể nhấn tổ hợp phím Ctrl + Z. Bạn có thể tiếp tục sử dụng lệnh này để Undo nhiều thay đổi trong một hàng.
Ngược lại, lệnh Redo cho phép bạn thực hiện lại những thao tác đã Undo. Ngoài ra bạn có thể truy cập lệnh Redo bằng cách nhấn tổ hợp phím Ctrl + Y.
7. Biểu tượng
Nếu muốn chèn thêm các ký tự không có trên bàn phím, chẳng hạn như biểu tượng copyright (©) hoặc trademark (™), khi đó bạn có thể thêm các biểu tượng này bằng lệnh Symbol.
Để chèn một biểu tượng:
1. Di chuyển điểm chèn đến vị trí bạn muốn thêm biểu tượng.
3. Điều hướng và chọn lệnh Symbol, sau đó chọn một biểu tượng bất kỳ mà bạn muốn từ menu drop-down. Nếu không tìm thấy biểu tượng mà bạn muốn thêm, chọn More Symbols.
4. Biểu tượng mà bạn muốn thêm sẽ hiển thị trên tài liệu.
Hướng Dẫn Lái Xe Số Sàn Cơ Bản
Lái xe số sàn đòi hỏi phối hợp nhiều thao tác hơn lái xe số tự động. Người mới thường dễ bị lúng túng khi phối hợp các thao tác kết hợp số + côn + phanh + ga. Và bài viết này, cơ bản giúp bạn làm chủ các thao tác cơ bản.
Với xe của gia đình, thì chỉ cần định kỳ khoảng 1-2 tuần/lần, hoặc trước những chuyến đi xa. Nhưng nếu bạn mượn xe người khác, hoặc dùng xe thuê, thì nhớ check cẩn thận trước khi khởi hành, tránh giữa đường bị trục trặc.
Ban nên đi giầy vì nó ôm sát chân bạn, giúp cho dịch chuyển giữa chân ga và phanh, cũng như ra vào côn đều thuận tiện. Nếu đi dép thì nên chọn loại có quai hậu và nhớ cài quai, không để quai lòe xỏe mắc vào chân ga, chân phanh khi đi đường thì rất nguy hiểm.
Còn trang phục, bạn nên chọn loại nào gọn gàng, thoải mái cho việc thao tác trên ghế lái. Trang phục bó quá, hoặc lồng phồng đều ít nhiều cản trở thao tác trên xe.
Bạn nên cẩn thận khi mở cửa xe để lên và xuống xe. Cửa xe khá rộng, có thể tới trên nửa mét, khi mở rộng hết cỡ có thể choán một phần đường đáng kể. Nếu mở cửa bất thình lình và không để ý, bạn có thể gây ra tình huống cực kỳ nguy hiểm cho người và phương tiện đang đi cạnh đó.
Chú ý quan sát phía trước (qua kính chắn gió) và phía sau (qua gương chiếu hậu), nếu thấy đủ an toàn thì mới mở nhẹ cửa. Giữ cửa hé một lát để đảm bảo có ai đang đi tới thì cũng biết bạn sắp mở cửa, hoặc nếu có ai đó bất ngờ đi tới cũng đủ khả năng lách nhẹ để tránh cửa đang mở hé. Tuyệt đối TRÁNH mở cửa nhanh cái ào, rất dễ gây nguy hiểm.
Kéo lùi ghế ra trước/sau sao cho chân có thể dẫm phanh, ga, côn thoải mái, đầu gối hơi chùng;
Chỉnh ghế lên/xuống sao cho đỉnh đầu cách trần xe khoảng một gang tay; người thấp thì chỉnh ghế cao nhất có thể;
Nắm tay lên vị trí cao nhất, vị trí 12h của vô lăng, dựng/ngả tựa lưng ghế sao cho tay vẫn nắm vô lăng, khuỷ tay hơi chùng;
Điều chỉnh tựa đầu sao cho đầu sát lên tựa hoặc khoảng cách từ 5-7 cm; điểm giữa tựa đầu ngang với mắt.
Luôn tỳ gót chân lên sàn xe, đạp phanh, ga, côn bằng bàn chân. Không nhấc chân lên khỏi sàn xe rồi đạp xuống, thói quen này dễ dẫn đến nhầm phanh/ga. Chân trái đạp côn (hoặc nghỉ đối với xe tự động), chân phải phanh và ga.
Tuyệt đối không dùng một chân phanh, một chân ga với xe số tự động. Nên tì gót chân phải dịch về phía chân phanh, xoay cổ chân quanh điểm tì gót: xoay trái là phanh, xoay phải là ga. Thói quen này giúp dễ dàng xoay trái để phanh trong các tình huống bất ngờ, thậm chí vừa đạp nhầm chân ga có thể xử lý phanh ngay.
Ban đầu khi thắt dây an toàn, bạn có thể cảm giác hơi vướng, nhưng sau quen sẽ thấy vững chãi yên tâm. Cảm giác tương tự như thói quen đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy vậy. Giờ tôi đi ô tô không thắt dây an toàn thấy phía trước trống trải thế nào ấy, còn đi xe máy không đội mũ bảo hiểm lại thấy lành lạnh ở đầu (khi gặp cảnh sát giao thông còn lạnh cả túi nữa kia). Cũng chỉ là thói quen thôi.
Khi khởi động, bạn phải đưa về số 0 với xe số sàn, có kèm theo phanh tay. Với xe số tự động, có thể ở vị trí N, nhưng tốt nhất là ở vị trí P. Khi khởi động vào buổi sáng, nhất là khi trời lạnh, nên để máy nổ khoảng 1 phút trước khi cho xe chạy.
Để dễ điều khiển hướng chuyển động của xe ôtô, người lái xe cần cầm vô lăng lái đúng kỹ thuật. Nếu coi vô lăng lái như chiếc đồng hồ thì tay trái nắm vào vị trí từ (9-10) giờ, tay phải nắm vào vị trí từ (2-3) giờ, 4 ngón tay ôm vào vành vô lăng lái, ngón tay cái đặt dọc theo vành vô lăng lái.
Yêu cầu:Vai và tay thả lỏng tự nhiên, đây là tư thế thuận lợi để lái xe lâu không mệt mỏi và dễ thực hiện các thao tác khác. Chú ý: Trong khoảng giới hạn nêu trên, tùy theo góc nghiêng vô lăng lái của từng loại xe.
Trong quá trình lái xe, nếu xe chưa đủ tốc độ mà lái xe đã vào số cao sẽ làm cho xe ì, đạp ga xe không tăng tốc mạnh như mong muốn được, tức là chạy ép số. Vì thế, lái xe cần học cách tạo đà, và khi vận hành cần lưu ý sự tương thích giữa số và tốc độ xe.
Cụ thể:
+ số 1 tương ứng với tốc độ 5 – 10km/h,
+ số 2: tương ứng với tốc độ 10 – 15km/h,
+ số 3: tương ứng vưới tốc độ 15 – 30km/h,
+ số 4: tương ứng với tốc độ 35 – 40km/h,
Bạn có thể luyện tập ra vào số (số nguội) theo các bước như sau:
Tăng từ số 1 lần lượt đến số 5 đến khi thuần thục không cần nhìn vào cần số
Giảm từ số 5 lần lượt về đến số 1 mà không cần nhìn
Luyện tập chuyển số tắt, mà không cần theo tuần tự, chẳng hạn từ số 5 chuyển thẳng về số 1, số 4 về số 2, số 3 về số 1, v.v… và ngược lại.
Khi đã thành thục với số nguội, giờ là lúc xem xét cách chuyển số cho đúng cách khi lái xe thực (số nóng chứ không phải số nguội nữa).
Thời điểm lên số là khi xe cần tăng tốc, vòng tua đã đủ lớn, có cảm giác máy bị gằn. Còn khi vòng tua thấp, xe ì và hơi bị giật thì đó là lúc cần giảm số. Tham khảo chi tiết trong bài Khi nào cần thay đổi số.
Vào số phù hợp với tốc độ xe và điều kiện trên đường.
Chuyển số nhẹ nhàng, an toàn.
Đưa tay phải trở lại cầm vô lăng sau khi đã chuyển số xong.
Không nhìn vào cần số khi thay đổi số.
Bình tĩnh đạp hết côn rồi vào lại đúng số cần thiết nếu lỡ vào nhầm số.
Sử dụng côn là kỹ thuật cho phép tài xế kiểm soát tốt tốc độ xe. Thao tác với côn thành thạo giúp bạn thực hiện tốt những
1. Đạp hết côn rồi vào số 1
2. Nhấn nhẹ chân ga để máy khỏe hơn, sao cho vòng tua lên khoảng 1500 vòng/phút
3. Quan sát phía trước và xung quanh để đảm bảo an toàn
4. Nhả nhẹ và từ từ chân côn
Khi đã nắm được bài tập trên về cách sử dụng côn xe ô tô, giờ là lúc chuyển sang luyện thao tác tiếp: điều chỉnh tốc độ bằng chân côn . Khi xe bắt đầu chuyển bánh, thay vì đạp hết côn và phanh để dừng xe, bạn chỉ hơi đạp nhẹ côn để xe chuyển động chậm dần. Nhưng ngay khi xe chạy chậm lại (mà chưa dừng), bạn lại nhấc nhẹ chân côn để xe lại chạy nhanh hơn một chút. Và lặp lại những thao tác đó nhiều lần…
Tăng giảm số: kết hợp côn ra – ga vào để tăng giảm giữa các số cho phù hợp với tốc độ xe và tình huống trên đường.
Đề pa lên dốc: Phối hợp côn với phanh chân, phanh tay, và số để dừng xe và khởi hành lên dốc sao cho xe không chết máy, không tụt dốc.
Nguyên tắc này cũng áp dụng tương tự khi phanh xe ô tô. Kỹ thuật phanh này gọi là phanh nhiều lần. Về cơ bản đó là cách dùng phanh với lực biến đổi thay vì cố định. Đầu tiên là đạp phanh nhẹ, sau đó mạnh dần lên, và kết thúc lại là phanh nhẹ trước khi dừng hẳn.
Cho phép xe khác biết được bạn đang định làm gì để nhường hoặc dành đường
Tránh bị bó phanh nếu đạp phanh mạnh và đột ngột
Tránh cho xe không bị trượt do đạp phanh chết
Giảm hao mòn với phanh, lốp, và các bộ phận cơ khí khác
Tạo sự thoải mái cho hành khách ngồi trên xe
Điều sai lầm dẫn đến các tài xế bị tụt dốc lúc đề pa là quá trình nhả côn:
Không điều khiển được chân côn, dẫn đến nhả côn quá tầm, dẫn đến chết máy.
Trước khi nhả côn, phải ga thốc lên tầm vòng tua máy 1.500 – 2.000 vòng/phút, nhưng trong quá trình nhả côn lại không giữ đều chân ga khiến đầu xe sẽ không ngóc lên được.
Khi nhả côn, đầu xe chưa ngóc lên đã cắt phanh tay, khả năng tụt dốc là 95%. Bạn vẫn chỉ có thể cứu bạn nếu nhả thêm chút côn và ga thốc lên.
Sau khi cắt phanh tay, không giữ nguyên chân côn, chân ga lúc bắt đầu cắt phanh tay. Khả năng tụt dốc là 98%, 2% cho bạn bình tĩnh đạp côn, phối hợp với phanh và kéo phanh tay để thực hiện lại cú đề-pa.
Tóm lại trong quá trình từ lúc bắt đầu thực hiện cú đề-pa ngoạn mục của bạn thì tay phải của bạn luôn cầm lấy cái phanh tay và hãy thật bình tĩnh. Đối với những xe máy còn ngon có thể đề-pa như sau mà không cần kéo phanh tay:
Đạp côn với phanh để dừng trên dốc.
Khi đi, bạn hơi nhả côn thật từ từ, khi thấy xe rung rung lên, chuyển chân phanh sang chân ga, ga thốc lên, đảm bảo lên dốc 100%. Cách này chỉ dùng cho thời gian đỗ xe ngắn, nếu không sẽ xảy ra tình trạng mỏi chân.
Việc đưa cần số về số trung gian (số 0 hay số mo) khi đang vận hành hay chuẩn bị dừng đèn đỏ không giúp tiết kiệm nhiên liệu nhưng lại khiến quán tính của xe tăng lên đột ngột, khó kiểm soát tốc độ. Đặc biệt một số lái xe có thói quen nguy hiểm là về số 0 khi xuống dốc; khi đó tốc độ xe tăng theo gia tốc, cả phanh chân và phanh tay sẽ không thể phát huy hết hiệu quả, nguy cơ tai nạn rất cao.
Tóm lại, khi đang di chuyển, bạn nên hạn chế về số 0. Nếu gần đến vạch đỗ đèn đỏ, bạn nên chủ động về số thấp để vừa giảm tốc độ chuẩn bị dừng đỗ, vừa vẫn có thể duy trì tốc độ chủ động di chuyển khi cần tránh chướng ngại vật xuất hiện bất ngờ.
Đây là thời điểm động cơ dễ bị ăn mòn và hỏng nhất. Sau khoảng thời gian dài không vận hành, đa phần dầu xe đã lắng xuống phía dưới động cơ. Hệ thống xi-lanh và buồng đốt lúc này gần như chỉ còn một lớp dầu mỏng bám trên bề mặt.
Khởi động động cơ vào lúc này cần có khoảng thời gian nhất định để dầu có thể được bơm lên xi-lanh một cách đầy đủ. Sau đó bật chìa khóa điện khởi động và để động cơ nổ ở chế độ chờ trong khoảng nửa phút tới một phút trước khi vận hành.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Tập Odc Theo 28 Bài Cơ Bản trên website Cuocthitainang2010.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!