Chúng ta đã được tìm hiểu về áp suất trong các bài viết trước. Thế nhưng, áp suất khí quyển lại là một chủ đề riêng biệt trong chùm bài về áp suất. Có rất nhiều câu hỏi xoay quanh điều này. Tại sao lại có áp suất trong không khí? Áp suất khí quyển tác dụng lên mọi vật như thế nào? Trong bài viết ngày hôm nay, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu nhé! Kiến thức vật lý 8 sẽ giúp chúng ta giải đáp những câu hỏi phía trên.
Contents
Áp suất là gì?
Nếu như các bạn đã từng tìm hiểu về chủ đề này, chắc hẳn các bạn có thể dễ dàng hiểu về áp suất. Tuy nhiên, để đem đến kiến thức tổng quát nhất, chúng tôi vẫn sẽ nói lại về điều này. Áp suất là độ lớn của áp lực đè nén lên một bề mặt nhất định. Trong đó, áp lực chính là lực tác dụng lên bề mặt theo phương vuông góc với bề mặt. Áp suất có thể tồn tại ở chất rắn, chất lỏng, chất khí. Tuy nhiên, về cơ bản, áp suất đều có đặc điểm chung giống như định nghĩa.
Các em có thể tìm hiểu chi tiết hơn về áp suất chất rắn, áp suất chất lỏng trong các bài viết trước. Ở bài viết ngày chúng ta sẽ tập chung tìm hiểu về áp suất khí quyển. Đơn vị đo lường quốc tế của áp suất là N/m2. Tuy nhiên, ở một số khu vực địa lý khác nhau, người ta sử dụng hệ đơn vị khác. Các em không cần phải lo lắng quá nhiều về đơn vị này. Vì hầu hết đều có bảng quy đổi đơn vị khi các em làm bài tập. Trong các máy đo áp suất cũng có hệ chuyển đổi đơn vị để các em có thể dễ dàng ghi chép kết quả. Các em nên đổi về đơn vị của áp suất N/m2 để dễ dàng tính toán nhất.
Áp suất xuất hiện rất nhiều trong cuộc sống hàng ngày. Chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những ví dụ của áp suất. Ngay cả áp suất khí cũng là một dạng ví dụ của áp suất. Học và hiểu về điều này, các em sẽ giải đáp được nhiều hơn những hiện tượng trong cuộc sống. Không phải tự nhiên, kiến thức này lại được đưa vào chương trình học tập của các em.
Áp suất khí quyển là gì?
Giống với các loại áp suất khác, áp suất bầu khí quyển cũng tạo áp lực lên bề mặt mọi vật và trái đất. Như chúng ta đã biết, trái đất luôn được bao bọc bởi một lớp không khí dày tới hàng ngàn km. Chúng ta còn gọi đây là lớp khí quyển. Lớp không khí này cũng có trọng lượng nhất định. Chính vì vậy, khí quyển cũng có áp suất đè nén nên vạn vật trên trái đất. Từ đó chúng ta có định nghĩa về áp suất của không khí.
Khác với áp suất của chất rắn, hay chất lỏng, áp suất khí quyển tác dụng lên vật theo mọi phương hướng khác nhau. Bởi mọi vật đều bao bọc bởi không khí và chịu tác dụng lực lên bề mặt của mình. Đặc điểm của loại áp suất này phụ thuộc nhiều và đặc điểm của không khí. Chúng ta đã được học về điều này trong các lớp dưới. Không khí càng lên cao càng loãng, vì vậy trọng lượng cũng vì đó mà nhẹ hơn.
Từ đó dẫn đến áp suất bầu khí quyển cũng có sự thay đổi. Những yếu tố tác động lên áp suất này như nhiệt độ, gió, độ cao,… Ngoài ra, áp suất của không khí tại một nơi cũng có sự thay đổi theo thời gian và nhiệt độ. Nói một cách dễ hiểu, áp suất của không khí thay đổi theo thời tiết của nơi đó. Chúng ta hoàn toàn có thể làm thí nghiệm đo áp suất ở các độ cao khác nhau. Từ đó rút ra kết luận về điều này. Các em cũng nên để ý đến các yếu tố ảnh hưởng đến áp suất để đem về kết quả chính xác nhất.
Độ lớn của áp suất khí
Độ lớn của áp suất khí quyển được đo bằng cách khác so với các loại áp suất còn lại. Chính vì vậy, đơn vị đo của áp suất không khí cũng được dùng là đơn vị khác. Theo đơn vị đo quốc tế, người ta dùng mmHg để làm đơn vị đo của áp suất không khí. Để nhận ra được điều này, các nhà vật lý học đã phải làm rất nhiều thí nghiệm để kiếm chứng. Một trong những thí nghiệm về chủ đề này, Tô-ri-xe-li chính là thí nghiệm đúng và chính xác nhất. Đây cũng chính là thí nghiệm để chứng nhận những lý thuyết về độ lớn của áp suất không khí.
Năm 1654, thị trường thành phố Mác – đơ – buốc của Đức là ông Ghê – rích đã làm thí nghiệm như sau:
- Đầu tiên, ông đã lấy một ống thủy tinh dài 1m, đổ đầy thủy ngân vào.
- Sau đó, ông lấy ngón tay bịt miệng ống rồi quay ngược ống xuống.
- Nhúng chìm miệng ống vào một chậu đựng thủy ngân rồi bỏ tay bịt miệng ống ra.
- Thủy ngân trong ống tụt xuống còn 76cm tức là 760mm.
Phần hở ra của thủy ngân trong ống này chính là do áp suất khí trong ống tạo ra. Phần áp lực đè nén lên thủy ngân và thành ống chính là áp suất của không khí. Độ lớn của áp suất không khí trong ống bằng áp suất của cục thủy ngân trong ống Tô – ri – xe – li. Áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thủy ngân được tính theo công thức: p=h.d
Trong đó p là độ lớn của áp suất, h là chiều cao của cột chất lỏng, d là trọng lượng riêng của chất lỏng. Chúng ta có thể tính áp suất khí quyển thông qua áp suất chất lỏng. Bởi trong trường hợp này, hai áp suất là như nhau.
Các dạng bài tập về áp suất khí quyển
Giống như các bài tập về chủ đề khác, áp suất bầu khí quyển cũng có các bài tập riêng biệt. Vẫn là hai dạng bài trắc nghiệm và tự luận, các em cần phải nắm rõ về lý thuyết và cách vận dụng. Chúng tôi đã chia thành hai dạng bài và lấy ví dụ phía dưới đây. Các em hãy đọc và tham khảo nhé!
Dạng bài trắc nghiệm
Với dạng bài này, chủ yếu những câu hỏi sẽ xoay quanh lý thuyết. Các em chỉ cần nhớ kỹ về định nghĩa, cách hình thành áp suất khí quyển để làm bài. Ngoài ra, những ví dụ thực tế về chủ đề này cũng có thể đưa vào câu hỏi. Đáp án câu hỏi trắc nghiệm có thể đúng một phần hoặc không đầy đủ. Các em cần phải đọc kỹ và chọn được đáp án chính xác đầy đủ nhất.
Ví dụ:
Hiện tượng nào do áp suất bầu khí quyển gây ra?
- Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lại phồng lên như cũ
- Hút xăng từ bình chứa của xe bằng vòi
- Uống nước trong cốc bằng ống hút
- Lấy thuốc vào xilanh để tiêm
Lời giải
Chọn đáp án A: Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lại phồng lên như cũ.
Dạng bài tự luận
Dạng bài tự luận thường sẽ khó hơn so với trắc nghiệm. Các em sẽ phải tính toán từng bước để đưa ra kết quả cuối cùng. Từ những dữ kiện đề bài đưa ra, các em chọn được dữ kiện đúng. Từ đó lý giải, lắp ghép vào công thức để tính toán chính xác nhất. Áp suất bầu khí quyển được coi là dạng bài khó. Các em cần chú ý nhiều hơn.
Ví dụ:
Trên đỉnh một ngọn đồi cao 650m người ta đo áp suất khí quyển được 715mmHg. Tính áp suất khí quyển ở chân đồi? Biết rằng cứ lên cao 12m thì áp suất bầu khí quyển giảm 1mmHg.
Có thể nói, những kiến thức về chủ đề áp suất khí quyển đã được chúng tôi đề cập trên đây. Hy vọng bài viết của chúng tôi có thể giúp bạn hiểu hơn về chủ đề này. Cảm ơn các em đã đón đọc bài viết áp suất chất lỏng bình thông nhau. Những kiến thức vật lý 8 vẫn đang được chúng tôi đăng tải trên trang chủ. Các em hãy truy cập ngay để học hỏi và tìm hiểu thêm nhiều điều mới nhé!
Giải pháp toàn diện giúp con đạt điểm 9-10 dễ dàng cùng Toppy
Với mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm, Toppy chú trọng việc xây dựng cho học sinh một lộ trình học tập cá nhân, giúp học sinh nắm vững căn bản và tiếp cận kiến thức nâng cao nhờ hệ thống nhắc học, thư viện bài tập và đề thi chuẩn khung năng lực từ 9 lên 10.
Kho học liệu khổng lồ
Kho video bài giảng, nội dung minh hoạ sinh động, dễ hiểu, gắn kết học sinh vào hoạt động tự học. Thư viên bài tập, đề thi phong phú, bài tập tự luyện phân cấp nhiều trình độ.Tự luyện – tự chữa bài giúp tăng hiệu quả và rút ngắn thời gian học. Kết hợp phòng thi ảo (Mock Test) có giám thị thật để chuẩn bị sẵn sàng và tháo gỡ nỗi lo về bài thi IELTS.
Nền tảng học tập thông minh, không giới hạn, cam kết hiệu quả
Chỉ cần điện thoại hoặc máy tính/laptop là bạn có thể học bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu. 100% học viên trải nghiệm tự học cùng TOPPY đều đạt kết quả như mong muốn. Các kỹ năng cần tập trung đều được cải thiện đạt hiệu quả cao. Học lại miễn phí tới khi đạt!
Tự động thiết lập lộ trình học tập tối ưu nhất
Lộ trình học tập cá nhân hóa cho mỗi học viên dựa trên bài kiểm tra đầu vào, hành vi học tập, kết quả luyện tập (tốc độ, điểm số) trên từng đơn vị kiến thức; từ đó tập trung vào các kỹ năng còn yếu và những phần kiến thức học viên chưa nắm vững.
Trợ lý ảo và Cố vấn học tập Online đồng hành hỗ trợ xuyên suốt quá trình học tập
Kết hợp với ứng dụng AI nhắc học, đánh giá học tập thông minh, chi tiết và đội ngũ hỗ trợ thắc mắc 24/7, giúp kèm cặp và động viên học sinh trong suốt quá trình học, tạo sự yên tâm giao phó cho phụ huynh.