Khoá học Business Analyst bao gồm 16 buổi học cùng 02 giảng viên có hơn 10 năm kinh nghiệm trong nghề, từng tham gia vào nhiều dự án lớn của nhà nước giúp bạn thành thạo kỹ năng trở thành IT BA chuyên nghiệp.
Contents
Học BA tại Cole có khó không? Không chuyên toán và IT có thể học Business Analyst?
Business Analyst không phải người trực tiếp sử dụng các công cụ lập trình hay thuật toán máy tính nên không yêu cầu phải giỏi toán và công nghệ thông tin. Điều quan trọng nhất đối với một Business Analyst là nắm vững nghiệp vụ chuyên môn và hiểu biết về lĩnh vực mà công ty đang tập trung sản xuất.
Vậy nên, giỏi toán và là công nghệ thông tin chưa bao giờ là một yếu tố để có thể trở thành một Business Analyst.
4 Lợi ích khi chọn khóa học Business Analyst cùng Cole
- Học liệu: Giáo án khóa học business analyst là tâm huyết được đúc kết và xây dựng trong rất nhiều năm làm nghề của đội ngũ giảng viên, với mô hình OTJ (On the training job) 30% lý thuyết, 70% thực hành giải case; áp dụng phân tích xuyên suốt các buổi học cùng giảng viên, đảm bảo thạo việc sau khóa học.
- Trợ giảng: Đội ngũ trợ giảng nhiệt tình hỗ trợ 24/7, luôn nhắc nhở học viên làm bài tập và tham gia lớp học để đảm bảo kết quả học tập tốt nhất cho học viên.
- Phương thức học: Học online trực tiếp với giảng viên qua Zoom, nên có thể học mọi lúc mọi nơi; được bảo lưu khoá học nếu có vấn đề cá nhân và học lại và khoá tiếp theo miễn phí.
- Giới thiệu việc làm miễn phí: Với hơn 150+ đối tác tuyển dụng là các công ty lớn nhỏ trên cả nước, Cole đảm bảo giới thiệu việc làm phù hợp với năng lực và nhu cầu của học viên khi kết thúc khóa học và đạt yêu cầu về đầu ra.
Tóm tắt chung về khóa học IT BA
Với giáo án độc quyền của Cole, chương trình học business analyst sẽ được thiết kế thông minh; đi vào trọng tâm những kiến thức áp dụng trực tiếp vào công việc.
Thời lượng khoá học business analyst: 16 bài giảng – tương đương 32 giờ học
Hình thức học: Online qua Zoom.
Những ai phù hợp tham gia khoá học đào tạo Business Analyst?
- Sinh viên đang học hoặc mới tốt nghiệp các trường cao đẳng; đại học muốn theo đuổi và theo học Business Analyst: Sinh viên các ngành kinh tế, quản trị, nhân sự, ngoại ngữ, chuyên ngành CNTT,… có định hướng trở thành BA sau khi ra trường.
- Người đã đi làm lâu năm nhận ra tiềm năng của nghề dữ liệu, khả năng về lập trình và tính toán logic sâu chưa tốt thì chuyển qua nghề Phân Tích Nghiệp Vụ là lựa chọn tốt nhất để tận dụng được thế mạnh của bản thân và không tốn quá nhiều thời gian học sâu về CNTT.
- Người đang làm trong ngành kinh tế muốn chuyển hướng làm BA: Chuyên viên Kinh doanh, marketing, quản lý vận hành; những người đã có một nền tảng tốt về kinh doanh và khách hàng mong muốn học hỏi kiến thức của BA; và thử sức với vị trí chuyên viên Phân tích Nghiệp vụ Phần mềm.
- Người đang làm trong ngành IT muốn chuyển hướng làm BA: Các bạn đang làm vị trí Developer(Dev), Quality Assurance(QA), Product Owner, Project Manager;… đã làm qua các công việc BA. Muốn học BA để nâng cao thêm kỹ năng và kiến thức chuyên sâu.
- Các bạn đang làm nghề BA muốn nâng cao kỹ năng chuyên môn.
>> Tham khảo review khóa học BA, học business analyst ở đâu là phù hợp?