Sau đây là nội dung so sánh 2 giai đoạn của phong trào Cần vương diễn ra từ năm 1885 đến năm 1996:
1. Về lãnh đạo
(i) Giai đoạn I – Cần vương có vua (1885 – 1888):
– Phong trào đặt dưới sự chỉ huy thống nhất đến một trình độ nhất định của triều đình kháng chiến.Bạn đang xem: Các giai đoạn phát triển của phong trào cần vương
– Văn thân, sĩ phu lãnh đạo; có một số người tài giỏi xuất thân từ nông dân tham gia lãnh đạo.
(ii) Giai đoạn II – Cần vương không vua (1888 – 1896):
– Không còn sự lãnh đạo của triều đình kháng chiến.
– Văn thân, sĩ phu lãnh đạo; có một số người tài giỏi xuất thân từ nông dân tham gia lãnh đạo.
2. Về lực lượng
(i) Giai đoạn I – Cần vương có vua (1885 – 1888): Nông dân miền xuôi và đồng bào các dân tộc miền núi .
(ii) Giai đoạn II – Cần vương không vua (1888 – 1896): Nông dân miền xuôi và đồng bào các dân tộc miền núi.
3. Về địa bàn hoạt động
(i) Giai đoạn I – Cần vương có vua (1885 – 1888): Rộng lớn: chủ yếu ở Bắc Kỳ và Trung Kỳ
(ii) Giai đoạn II – Cần vương không vua (1888 – 1896): Phát triển theo chiều sâu: thu hẹp ở miền đồng bằng, các trung tâm chuyển dần lên miền núi và trung du, dựa vào địa thế hiểm trở để kháng cự lâu dài.
4. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
(i) Giai đoạn I – Cần vương có vua (1885 – 1888): Mai Xuân Thưởng (Bình Định), Hoàng Đình Kinh (Bắc Giang); Nguyễn Thiệt Thuật (Hưng Yên).
(ii) Giai đoạn II – Cần vương không vua (1888 – 1896): Tống Duy Tân. Cao Điển, Phan Đình Phùng, Cao Thắng (Hà Tĩnh)
5. Diễn biến chính
(i) Giai đoạn I – Cần vương có vua (1885 – 1888):
– Giặc Pháp truy lùng, o ép, Tôn Thất Thuyết phải đưa vua Hàm Nghi ra sơn phòng Phú Gia ( Hà Tĩnh).
– 11/1888, vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt và lưu đày sang Angieri.
(ii) Giai đoạn II – Cần vương không vua (1888 – 1896):
– Khởi nghĩa Hùng Lĩnh, Hương Khê giành một số thắng lợi vang dội.
– Đầu 1896, phong trào bị dập tắt. Phong trào coi như chấm dứt.
Nội dung liên quan
Trả lời Hủy
Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Bình luận
Tên *
Email *
Trang web
Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.
Δ
GÓC CHUYÊN SÂU
GÓC CHUYÊN SÂU
Suy đoán vô tội là nguyên tắc cơ bản của TTHS Việt Nam
Suy đoán vô tội không chỉ đáp ứng yêu cầu chứng minh mà còn bảo vệ được quyền của người bị tình nghi, bị can, bị cáo.Xem thêm: Trực Tiếp Xổ Số Miền Bắc Thứ Tư Minh Ngọc Hàng Tuần, Trực Tiếp Xổ Số Miền Bắc
GÓC CHUYÊN SÂU
Sự giống nhau và khác nhau giữa tín ngưỡng với mê tín dị đoan
GÓC CHUYÊN SÂU
Sự giống nhau và khác nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng
BẢN TIN PHÁP LÝGÓC CHUYÊN SÂU
Thứ bậc hiệu lực pháp lý của văn bản quy phạm pháp luật
THƯ KÝ PHÁP LÝ | Vững Pháp Lý – Sáng Tương Lai
inthepasttoys.net là một ấn phẩm về pháp luật được xây dựng và phát triển bởi đội ngũ Chuyên viên pháp lý trẻ, năng động và đầy nhiệt huyết nhằm mục đích cung cấp các thông tin pháp lý, kiến thức pháp lý và hỗ trợ pháp lý cho cộng đồng.