Bạn đã biết rất nhiều các loại giao thức mạng khác nhau nhưng đã biết rõ về Telnet chưa? Hãy cùng Framgia tìm hiểu ngay bài viết sau đây để biết rõ được lịch sử hình thành cũng như ứng dụng của cổng dịch vụ 23 này nhé.
Contents
Cổng dịch vụ 23 (cổng Telnet) là gì?
Cổng Telnet hay còn gọi là cổng bảo mật dịch vụ 23. Chúng là một dạng giao thức mạng hoặc giao thức máy khách – máy chủ. Đây là một trong những giao thức mạng bảo mật gần giống với TCP/IP. Đây là một trong những giao thức mạng khởi nguồn đầu tiên trong lịch sử.
Do đó, cổng dịch vụ 23 (telnet) thường được sử dụng nhằm đảm bảo an toàn bảo mật cho máy tính. Ngày nay, việc bảo mật thường sử dụng phổ biến là giao thức SSH (Secured Shell).
Cổng Telnet có cổng mặc định là 23. Chính vì vậy mà cổng Telnet còn được gọi là cổng dịch vụ 23. Telnet có nhiệm vụ cung cấp các kết nối từ xa, các lệnh qua không gian mạng internet. Đặc biệt, chúng còn có khả năng cung cấp giao tiếp cho các máy tính ở mạng cục bộ (LAN).
Telnet – Lịch sử hình thành cổng dịch vụ 23
Telnet ra đời vào năm 1969, một sự phát triển đánh dấu bước ngoặt lớn. Ban đầu, người sử dụng máy tính kết nối internet với giao thức Telnet được sử dụng phổ biến là ngành giáo dục (tư nhân hoặc của chính phủ).
Khi mạng mới phát triển, sự bảo mật chưa được ưu tiên hàng đầu và có thể nói không được quan tâm do chưa thấy rõ nhiều rủi ro lớn. Khi lượng người dùng tăng lên vào những năm 90 của thế kỷ trước, mạng máy tính mới được phổ biến. Kèm theo đó chính là sự bảo mật trong truyền thông.
Khi công nghệ bùng nổ, giao thức Telnet đã được sử dụng phổ biến như một cách giải quyết vấn đề bảo mật. Telnet được ứng dụng với máy chủ cài SMTP hay là HTTP.
Một số thông tin bổ sung về cổng dịch vụ Telnet
Cổng dịch vụ Telnet có cấu trúc đơn giản gồm 2 bộ phận: bộ phận máy chủ và bộ phận máy khách. Trong đó, bộ phận máy chủ có vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp dịch vụ đến máy khách. Theo đó, máy chủ liên kết với Telnet nhờ vào cổng dịch vụ TCP 23.
Telnet được sử dụng rộng rãi và phổ biến trong các thiết bị khác nhau. Dễ dàng có thể quản lý, tăng cường bảo mật và quản lý thiết bị từ xa. Một số thiết bị sử dụng cổng bảo mật Telnet như: máy tính, Router, Switch hoặc cũng có thể là Camera,…
Hệ thống bảo mật của Telnet vẫn còn hạn chế rất nhiều. Do đó, cổng dịch vụ 23 này không được mã hóa phức tạp, một trong những thông tin trong giao thức Telnet có thể dễ dàng bị lộ. Chính vì những nhược điểm nay, Telnet đã mở đường cho sự phát triển của SSH.
Tương tự như Telnet, SSH cũng là một cổng dịch vụ với khả năng xác thực và bảo mật dữ liệu mã hóa tốt nhất. Chính vì vậy nên SSH hiện được sử dụng phổ biến và đem đến một mạng dữ liệu máy tính an toàn và bảo mật hơn.
Tính năng của Telnet là gì?
Cổng dịch vụ 23 (telnet) thường được sử dụng nhằm đảm bảo an toàn bảo mật cho máy tính. Tuy nhiên do cấu trúc của Telnet vẫn rất thiếu sót, vì lý do đó nên không đáp ứng được toàn bộ nhu cầu phát triển công nghệ số nhanh như hiện tại.
Telnet có khả năng kết nối nhanh, tuy nhiên lại có nhiều nhược điểm:
- Telnet không dễ để sử dụng, do đó rất khó tiếp chúng ngay từ đầu.
- Telnet có khả năng hiện thị thông tin kết nối nhưng tốc độ chậm và thô sơ
- Thực tế, mặc dù cổng dịch vụ 23 (telnet) thường được sử dụng nhằm đảm bảo an toàn bảo mật cho máy tính
Giải pháp thay thế Telnet như thế nào?
Chính sự bảo mật của cổng dịch vụ 23 Telnet còn hạn chế nên chúng ta phải sử dụng biện pháp thay thế. Và đương, có rất nhiều các cổng bảo mật khác hỗ trợ giúp tăng cường khả năng lưu giữ bảo vệ thông tin người dùng trên các thiết bị. Dưới đây là một số giải pháp thay thế:
- Sử dụng SSH thay thế giúp tăng cường sự bảo mật và xác thực.
- Với lượng lớn băng thông mạng, sử dụng RDP là một sự trải nghiệm tốt nhất dành cho desktop.
- Ngoài ra, chúng ta cũng có thể sử dụng phương thức VNC, tuy nhiên không nhanh bằng RDP.
- SNMP được sử dụng để kiểm soát hệ thống chủ yếu là từ xa. Tuy nhiên SNMP cũng không được xem như là một giải pháp thay thế cổng dịch vụ 23.
Một số lệnh Telnet (cổng dịch vụ 23) bạn cần biết
Để hỗ trợ tốt hơn trong quá trình cài đặt và sử dụng lệnh, đây là một trong những câu lệnh phổ biến được phát triển hơn dùng cho SSH:
- Cd: thay đổi vị trí giữa các tập hồ sơ.
- Pwd: Hiển thị thông tin để bạn nắm rõ vị trí ở tập hồ sơ nào.
- Ls: Liệt kê toàn bộ các File
- Ls -a: Liệt toàn bộ các files bao gồm cả file ẩn.
- Ls -l: Bên cạnh việc vai trò liệt còn xếp dạng file dài đầy đủ chi tiết.
- Cat: Giúp người dùng xem và đọc file.
- Mkdir: Lập tập hồ sơ mới.
- Rmdir: xóa bỏ đi một tập hồ sơ.
- Cp: Sao chép một file hay một folder mới từ chính file hoặc (folder) gốc.
- Mv: Remove một file (folder) sang tên hoặc vị trí
- Rm: Xóa file và folder.
- Grep: Tìm kiếm chữ hay một hàng ở một file.
- Tar: Nén file hoặc bung files tại một gói nén file.
- Zip: Gọi lại một file (folder) thông qua định dạng zip.
- Unzip: Để bung gói file thông qua dạng zip.
Trên đây là toàn bộ giải đáp thông tin quan trọng về giao thức Telnet. Mặc dù không còn được đánh giá cao về sự bảo mật nhưng chúng luôn được công nhận cho sự khởi nguồn của nhiều giao thức rất tiến bộ sau này.
Hy vọng với những thông tin bài viết và cổng dịch vụ 23 Telnet sẽ cho bạn hiểu hơn về cổng dịch vụ 23 (telnet) thường được sử dụng nhằm đảm bảo an toàn bảo mật cho máy tính.