Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânTiếng anh thí điểmĐạo đứcTự nhiên và xã hộiKhoa họcLịch sử và Địa lýTiếng việtKhoa học tự nhiênHoạt động trải nghiệm, hướng nghiệpÂm nhạcMỹ thuật
Biền ngẫu là cách nói hình tượng hóa chỉ câu văn có các vế sóng đôi đối nhau từng cặp,nguyên tắc đối trong biền ngẫu có những yêu cầu rất chặt chẽ và phức tạp.
Bạn đang xem: Văn biền ngẫu là gì
Câu 1: Trình bày những nét đặc sắc và nghệ thuật của đoạn trích, cho dẫn chứng cụ thể.
Gợi ý:
– Nghệ thuật lập luận
– Cặp câu biền ngẫu
– Ngôn ngữ
Viết đoạn văn 10-12 câu phân tích diễn biến tâm trạng lão Hạc xung quanh việc bán chó. Qua đó em thấy lão Hạc là người như thế nào?
Ca dao có câu: Công cha như núi Thái SơnNghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính chaCho tròn chữ hiếu mới là đạo con.Em hiểu như thế nào về lời dạy của người xưa? (Viết đoạn văn 200 chữ)
1. Nêu vấn đề nghị luận?2. Nhận xét về yếu tố tự sự và miêu tả trong văn bản?3. Câu chuyện được kể theo cách nào? Chách kể như vậy giúp như thế nào cho yếu tố miêu tả và tự sự?
Câu 1: Hình ảnh ông đồ xuất hiện trong khổ thơ 3 bài thơ” Ông đồ” như thế nào?Câu 2: Cảm nhận của em về hình ảnh ông đồ trong 2 khổ thơ đầu bằng đoạn văn diễn dịch có sử dụng một thán từ?
♥Cần gấp.Giups vs nhes♥
bài 1: phân biệt dc các thể loại chiếu-hịch
bài 2: sưu tầm và chép chính xác 1 số bài thơ viết về đề tài quê howng của tế hang và 1 số tác gải khác-chú giải rõ tên tác gải tác phẩm(tối thiểu 3 bài)
bài 3: trăng là đề tài quen thuộc trong thơ bác, hãy chép chính xác 3 bài thơ có hình ảnh trăng của bác(ghi rõ tên tác phẩm)
bài 4: thế nào là lối văn biền ngầu? chỉ ra 1 số đoạn trích trg văn bản hịch tướng sĩ-chiếu dời đô có sử dụng lối văn biền ngầu và phân tích ngắn gọn tác dụng
Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 0 0
Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên (trích Dế mèn phiêu lưu ký) của nhà văn Tô Hoài có đoạn:
“Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng:
– Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!
Tôi về, không một chút bận tâm.”
(Ngữ văn 6, tập 2, NXBGD-2008)
a. Đoạn văn trên có bao nhiêu câu? Ghi lại mỗi câu thành một dòng độc lập.
b. Căn cứ vào dấu câu và dựa vào phân loại câu theo mục đích nói thì mỗi câu trong đoạn văn trên thuộc kiểu câu gì?
Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 1 0
1. Tìm điểm giống và khác nhau giữa thể loại hịch và cáo.
2. Em hãy cho biết như thế nào là văn biền ngẫu?
3. Em hãy viết đoạn văn trình bày cảm nhận về tư tưởng nhân nghĩa và chân lí độc lập của nước Đại Việt trong văn bản trên. Từ đó, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của bản thân đối với quốc gia, dân tộc?
Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 0 0
I. VĂN BẢN
Câu 1: Qua bài thơ“ Đập đá ở Côn Lôn” em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của nhà chiến sĩ yêu nước Phan Châu Trinh?
Câu 2: Xéc-van-tét xây dựng cặp nhân vật tương phản qua hai nhân vật Đôn Ki-hô-tê và Xan-chô Pan-xa qua những chi tiết nào? Tác dụng của biện pháp tương phản ấy?
Câu 3: Trình bày một số tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe và tính mạng con người?
Câu 4: Qua văn bản “Thông tin về ngày trái đất năm 2000” em hãy trình bày những tác hại của bao bì ni lông đối với môi trường?
Câu 5: Vì sao nói “Chiếc lá cuối cùng” là một kiệt tác của cụ Bơ-men?
Câu 6: Hình ảnh của “cậu vàng” có ý nghĩa như thế nào đối với Lão Hạc?
Câu 7 : Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng đối với ngưới mẹ bất hạnh được thể hiện như thế nào qua văn bản “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng?
Câu 8 : Trình bày diễn biến tâm lí của chị Dậu thể hiện qua cách xưng hô khi hội thoại với Cai Lệ trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” của nhà văn Ngô Tất tố.
II. TIẾNG VIỆT
Câu 1: Thế nào là câu ghép?
Phân tích cụm chủ- vị trong câu văn sau và cho biết đó có phải là câu ghép không?
Hôm nay, Lan đi xem phim còn Tuấn đang học bài và làm bài tập toán.
Xem thêm: Nếu Một Ống Mạch Gỗ Bị Tắc Dòng Mạch Gỗ Có Thể Tiếp Tục Đi Lên Đươc Không Vì Sao
Câu 2: Thế nào là trường từ vựng? Tìm 4 từ ngữ thuộc trường từ vựng chỉ màu sắc?
Câu 3: Nêu công dụng của dấu ngoặc kép? Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 4: Em hiểu thế nào là nói quá?
Tác dụng của phép nói quá trong 2 câu sau là gì?
“Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày”
(Bánh trôi nước- Hồ Xuân Hương)
Câu 5: Hãy nêu khái niệm và tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh? Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 6: Thế nào là thán từ?
Thán từ trong câu dưới đây bộc lộ cảm xúc gì?
“Trời ơi! Sao bạn lại đến đúng lúc thế?”
Câu 7: Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? Đặt câu có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh.
III. TẬP LÀM VĂN:.
Đề 1: Em hãy kể về một trò chơi dân gian mà em yêu thích.
Đề 2 : Em hãy kể lại những kỉ niệm sâu sắc của ngày đầu tiên đi học.
Đề 3 : Nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20-11, em đến chúc mừng thầy cô. Em hãy kể lại buổi gâp gỡ đầy xúc động đó.