đất là gì? + Căn cứ vào thành phầncơ giới người ta chia đất ra mấy loại?_ Giáo viên giảng thêm: Giữa các loại đất đó còncó các loại đất trung gian như: đất cát pha, đất thòtnhẹ,… _ Tiểu kết, ghi bảng.hạt cát, limon, sét có trong đất. Chia đất làm 3 loại: Đấtcát, đất thòt và đất sét. _ Học sinh lắng nghe._ Học sinh ghi bài. Hoạt động 2: Độ chua, độ kiềm của đất.Yêu cầu: Hiểu được thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính.Thời gian Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh Nội dung6 phút _ Yêu cầu học sinh đọcthông tin mục II và hỏi: + Người ta dùng độ pH đểlàm gì? + Trò số pH dao độngtrong phạm vi nào? + Với giá trò nào của pHthì đất được gọi là đất chua, đất kiềm, đất trungtính? + Em hãy cho biết tại saongười ta xác đònh độ chua, độ kiềm của đất nhằmmục đích gì? _ Giáo viên sửa, bổ sungvà giảng: Biện pháp làm giảm độchua của đất là bón vôi kết hợp với thủy lợi đi đôivới canh tác hợp lí. _ Tiểu kết, ghi bảng._ Học sinh đọc thông tin và trả lời: Dùng để đo độ chua, độkiềm của đất. Dao động từ 0 đến 14. Với các giá trò: + Đất chua: pH6,5.+ Đất kiềm: pH 7,5. + Đất trung tính: pH = 6,6-7,5. Để có kế hoạch sử dụng và cải tạo đất. Vì mỗi loại câytrồng chỉ sinh trưởng, phát triển tốt trong một phạm vipH nhất đònh. _ Học sinh lắng nghe._ Học sinh ghi bài.
Contents
II. Độ chua, độ kiềm của đất: Độ pH dao động từ 0 đến 14.
Căn cứ vào độ pH người ta chia đất thành đất chua, đất kiềm và đấttrung tiùnh. + Đất chua có pH 6,5.+ Đất kiềm có pH 7,5. + Đất trung tính có pH= 6,6 -7,5.Hoạt động 3: Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất. Yêu cầu: Biết được khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất.Thời gian Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh Nội dung10 phút _ Yêu cầu 1 học sinh đọcto thông tin mục III SGK. _ Yêu cầu học sinh chianhóm, thảo luận và hoàn thành bảng._ Học sinh đọc to. _ Học sinh thảo luận nhóm, cửđại diện trả lời và nhóm khác bổ sung.
III. Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng của đất:
Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất giữ được nước vàchất dinh dưỡng. Đất chứa nhiều hạt có kích thước bé và càng chứanhiều mùn khả năng giữ nước vàĐất Khả năng giữ nước và chất dinh dưỡngTốt Trung bìnhKém Trang8Trường THCS Quách Phẩm Trường THCS Quách Phẩmchất dinh dưỡng càng cao. Đất cátĐất thòt Đất sétx xx_ Giáo viên nhận xét và hỏi:+ Nhờ đâu mà đất có khả năng giữ nước và chấtdinh dưỡng?+ Sau khi hoàn thành bảng các em có nhận xétgì về đất? _ Giáo viên giảng thêm:Để giúp tăng khả năng giữ nước và chất dinhdưỡng người ta bón phân nhưng tốt nhất là bónnhiều phân hữu cơ. _ Tiểu kết, ghi bảng._ Học sinh lắng nghe và trả lời: Nhờ các hạt cát, limon, sétvà chất mùn mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng. Đất chứa nhiều hạt có kíchthước bé, đất càng chứa nhiều mùn thì khả năng giữ nước vàchất dinh dưỡng càng tốt. _ Học sinh lắng nghe._ Học sinh ghi bài. Hoạt động 4: Độ phì nhiêu cuả đất là gì?Yêu cầu: Hiểu được thế nào là độ phì nhiệu của đất?Thời gian Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh Nội dung7 phút _ Yêu cầu học sinh đọcthông tin mục IV. SGK và hỏi:+ Theo em độ phì nhiêu của đất là gì?+ Ngoài độ phì nhiêu còn có yếu tố nào khác quyếtđònh năng suất cây trồng không?_ Giáo viên giảng thêm cho học sinh:Muốn nâng cao độ phì nhiêu của đất cần phải:làm đất đúng kỹ thuật, cải tạo và sử dụng đấthợp lí, thực hiện chế độ canh tác tiên tiến._ Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng._ Học sinh đọc thông tin và trả lời: Độ phì nhiêu của đất là khảnăng của đất cung cấp đủ nước, oxi, chất dinh dưỡng chocây trồng bảo đảm được năng suất cao, đồng thời khôngchứa các chất độc hại cho cây. Còn cần các yếu tố khác như: giống tốt, chăm sóc tốt vàthời tiết thuận lợi. _ Học sinh lắng nghe._ Học sinh ghi bài.IV. Độ phì nhiêu của đất là gì? Độ phì nhiêu của đất là khaû