1. Tổng quan về OSPF
OSPF (Open Shortest Path First) được phát triển bởi IETF. OSPF là giao thức định tuyến động sử dụng giao thức “link-state” đã được chuẩn hóa. Ưu điểm chính của OSPF so với các giao thức vector khoảng cách là khả năng đáp ứng nhanh theo sự thay đổi của hệ thống mạng, hoạt động tốt trong các mạng cỡ lớn và ít bị ảnh hưởng đối với các thông tin định tuyến tồi. Một số đặc điểm khác của OSPF:
– Thực hiện cập nhật khi mạng có sự thay đổi.
– Sử dụng chi phí (cost) làm thông số định tuyến để chọn đường đi trong mạng. Cost có giá trị từ 1-65536, miêu tả chiều dài của một liên kết, nó cho phép người quản trị mạng gán trực tiếp hay tính theo công thức mặc định trong IOS.
– Mọi Router sử dụng sơ đồ cấu trúc mạng của riêng nó để chọn đường.
– Hỗ trợ nhận thực: OSPF hỗ trợ nhận thực cho tất cả các node phát thông tin định tuyến. Điều này hạn chế được nguy cơ thay đổi bảng định tuyến với mục đích xấu.
– Thời gian hội tụ nhanh hơn: OSPF cho phép truyền các thông tin về thay đổi tuyến một cách tức thì giúp rút ngắn thời gian hội tụ cần thiết để cập nhật cấu hình mạng.
– Cách ly lỗi: đây là nhiệm vụ quan trọng của LMP, LMP có nhiệm vụ phát hiện lỗi kết nối, cách ly, báo lỗi và chuyển mạch.
– Hỗ trợ CIDR (Classless Interdomain Routing) và VLSM (Variable length subnetmask) cho phép nhà quản trị mạng có thể phân phối nguồn địa chỉ IP một cách có hiệu quả hơn.
– Xác thực (Authentication): chức năng xác thực liên kết chưa được chuẩn hóa trong GMPLS nhưng đã được sử dụng để tăng tính tin cậy trong quá trình định tuyến của GMPLS.
2. OSPF-TE
OSPF-TE là sự mở rộng của giao thức OSPF. Bao gồm liên kết TE (Traffic Engineering), sự phân cấp LSP và các LSA (Link State Advertisement). OSPF là một giao thức dựa theo trạng thái liên kết. Giống như các giao thức trạng thái liên kết khác, mỗi bộ định tuyến OSPF đều thực hiện thuật toán SPF để xử lý các thông tin chứa trong cơ sở dữ liệu trạng thái liên kết. Thuật toán tạo ra một cây đường đi ngắn nhất mô tả cụ thể các tuyến đường nên chọn dẫn tới mạng đích.
OSPF-TE thực hiện các chức năng sau:
• Tạo các mối quan hệ liền kề.
• Tạo và duy trì các liên kết điều khiển.
• Phát tán và thu thập thông tin về các liên kết điều khiển trên mặt phẳng điều khiển. Theo thông tin đó, giao thức sau đó tạo ra thông tin về các tuyến được yêu cầu cho việc chuyển tiếp bản tin trong mặt phẳng điều khiển.
• Phát tán và thu thập thông tin về các TE link trên mặt phẳng điều khiển. Giao thức sau đó tạo ra thông tin về cấu hình dịch vụ mạng cho việc tính toán tuyến dịch vụ.
3. ISIS-TE
IS-IS là một giao thức định tuyến nội miền được sử dụng rộng rãi đặc biệt là trong mạng quang học DCN. Bên cạnh những lợi thế kinh điển của giao thức định tuyến khác (ví dụ như năng động, adatative, vòng lặp miễn phí …), IS-IS có khả năng thực hiện cả hai OSI và IP (IPv4 và IPv6) định tuyến. Điều này rất thuận tiện xem xét quá trình hiện tại của di cư từ OSI IP mà ngụ ý sự pha trộn của IP và OSI router vào DCN. Được hưởng lợi từ kinh nghiệm lâu dài trong lĩnh vực này, ISIS đã được bầu bởi IETF như là một giao thức GMPLS và do đó trở thành một tài liệu tham khảo cho điều khiển máy bay thế hệ tiếp theo.
Các tính năng chính là:
– Hỗ trợ của tất cả các tính năng chính của OSI (ISO 10589) chức năng bao gồm các chức năng sửa chữa phân vùng
– Hỗ trợ IPv4 chức năng ( RFC 1195 )
– Hỗ trợ tự động đóng gói IPv4 trên CLNP và CLNP qua IPv4 trong sự phù hợp với ITU-T G.7712
– Hỗ trợ của TLVs thêm trong LSPs
Kỹ thuật giao thông:
– Hỗ trợ IPv6
– Con đường tính toán với con đường ngắn nhất thuật toán đầu tiên
– IP định tuyến bảng cập nhật
– Bắt tay ba chiều.
Lê Huy – VnPro