Contents
DOANH NGHIỆP SME LÀ GÌ?
SME là cụm từ viết tắt của từ Small and Medium Enterprise, đây là một dạng doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ (doanh nghiệp vừa và nhỏ) hoạt động trong lĩnh vực làm ăn kinh doanh mới thông dụng nhất trên thị trường kinh doanh toàn cầu, khái niệm này cũng để trả lời cho câu hỏi Small Business là gì.
Lưu ý: Doanh nghiệp được xác định siêu nhỏ thông thường là có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 10 người và tổng doanh thu của năm không quá 3-10 tỉ đồng (tùy lĩnh vực) hoặc tổng nguồn vốn không quá 3 tỉ đồng. Đây cũng được coi là doanh nghiệp Small and Medium Enterprise.
KHÁCH HÀNG SME LÀ AI?
ƯU ĐIỂM
NHỮNG KHÓ KHĂN
KINH NGHIỆM
- Tận dụng nguồn lơi từ nhà nước: hiện nay một số nghành nghề đặc thù như công nghệ cao, chế tạo đồ dung, máy móc luôn nhận được sự hỗ trợ về cơ sở vật chất và ưu đãi thuế khá lớn. Nếu tận dụng hết được những ưu đãi này là cơ hội tốt để một doanh nghiệp SME (Small and Medium Enterprise) có thể nhanh chóng phát triển.
- Liên kết với các doanh nghiệp khác: để có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp lớn, có vị trí vững chắc trên thị trường thì việc liên kết, hợp tác để cùng phát triển là cần thiết cho các doanh nghiệp SME. Có như vậy mới đảm bảo được sự thành công của các doanh nghiệp SME trong sự cạnh tranh bởi các ông lớn giàu tài chính và mạnh thế lực.
- Tận dụng sự quan tâm của ngân hàng: các doanh nghiệp SMES hay SME hiện nay đang tao nên nguồn lợi nhuận rất lớn cho các ngân hàng, nhờ đó nhận được sự quan tâm đặc biệt của hệ thống ngân hàng hiện nay. Việc tận dụng được những ưu đãi về vốn vay và lãi suất sẽ là cơ hội để các doanh nghiệp SME có thể mở rộng thị trường làm ăn kinh doanh của mình.
- Gắn kết với khách hàng: việc duy trì được một số lượng khách hàng là cần thiết với bất cứ doanh nghiệp kinh doanh nào. Thay vì việc “ăn xổi ở thì” nếu muốn phát triển lâu dài thì các doanh nghiệp SME cần phải nắm bắt được số lượng khách hàng này để phát triển một cách bền vững và lâu dài.
Với những thông tin tổng hợp về Doanh Nghiệp SME Là Gì trên đây mong rằng sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về loại hình doanh nghiệp này. Đặc biệt về những ưu, nhược điểm của nó đối với khả năng phát triển tại thị trường Việt Nam. Từ đó có những sự cân nhắc và lựa chọn loại hình phù hợp nhất dành cho mình, đặc biệt khi muốn thử sức với một mô hình kinh doanh hoàn toàn mới lạ và hấp dẫn này.
Xem thêm: CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP HỢP PHÁP Ở VIỆT NAM