Top 2 cách mở bài Nhàn hay nhất – Nguyễn Bỉnh Khiêm
Nguyễn Bỉnh Khiêm là một trong những tác giả đi đầu về những tập truyện ngắn trong thời đại văn học mới. Trong đó, không thể không kể đến tác phẩm Nhàn với giọng văn đặc sắc và mang âm hưởng mới lạ. Để hiểu rõ hơn về tác phẩm mời các bạn cùng tham khảo các cách viết mở bài Nhàn hay nhất!
I. Mẫu mở bài hay cho bài Nhàn số 1
Nguyễn Bỉnh Khiêm (1549 -1585), một nhà thơ nổi tiếng được biết đến với hơn 700 bài thơ nôm nổi tiếng. Thơ ông mang những phẩm chất và những nét tươi mới riêng. Trong cuộc sống của ông không được thuận lợi, ông đã từng có một thời gian làm quan tuy nhiên trước những chứng kiến về sự bất bình của mình trong cuộc sống ông đã đứng lên chống lại. Khiến ông vô tình thành cái gai trong mắt của những vị quan chức tước lớn khác. Sau khi bị cách chức ông quyết định trở về ngôi nhà nhỏ của mình ở quê để tận hưởng những thú vui tao nhã của cuộc sống, giúp ông quên đi nỗi buồn và nỗi bận tâm trong cuộc sống. Trong khoảng thời gian lui về phía sau của ông, ông đã cho ra tác phẩm vô cùng nổi tiếng “Nhàn”. Cái nhan đề tuy ngắn nhưng lại vô cùng độc đáo và xúc tích. Cuộc sống của con người ta ngày xưa chủ yếu gắn liền với đồng quê và xóm làng, họ dành hầu hết thời gian để làm việc nhưng không vì thế mà họ quên đi những niềm vui của cuộc sống. Nhắc đến đây chắc hẳn mọi người sẽ nhớ đến bài thơ Nhàn – một tác phẩm thơ nôm nổi tiếng của nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm nói về tâm trạng của người thi sĩ với cuộc sống nhàn hạ của mình trước những lo âu và bận tâm của cuộc sống
Xem thêm:
- Bài thơ: Nhàn – Nội dung bài thơ, Hoàn cảnh sáng tác, Dàn ý
- Soạn bài Nhàn – Ngắn gọn nhất
II. Mẫu mở bài Nhàn hay số 2
Cuộc sống của con người ta ngày xưa chủ yếu gắn liền với đồng quê và xóm làng, họ dành hầu hết thời gian để làm việc nhưng không vì thế mà họ quên đi những niềm vui của cuộc sống. Nhắc đến đây chắc hẳn mọi người sẽ nhớ đến bài thơ Nhàn – một tác phẩm thơ nôm nổi tiếng của nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm nói về tâm trạng của người thi sĩ với cuộc sống nhàn hạ của mình trước những lo âu và bận tâm của cuộc sống. Ông không vì thế mà quên đi những ước mơ của mình. Bài thơ khiến con người ta phải dừng lại suy nghĩ sau tất cả những gì chúng ta làm thì mục đích sống là gì, chúng ta có đang đi theo những lý tưởng đó hay không. Cho thấy tinh thần của ông là thanh cao, trong sạch. Thơ ông mang những phẩm chất và những nét tươi mới riêng. Trong cuộc sống của ông không được thuận lợi, ông đã từng có một thời gian làm quan tuy nhiên trước những chứng kiến về sự bất bình của mình trong cuộc sống ông đã đứng lên chống lại. Khiến ông vô tình thành cái gai trong mắt của những vị quan chức tước lớn khác. Sau khi bị cách chức ông quyết định trở về ngôi nhà nhỏ của mình ở quê để tận hưởng những thú vui tao nhã của cuộc sống, giúp ông quên đi nỗi buồn và nỗi bận tâm trong cuộc sống.
Trên đây là toàn bộ kiến thức chúng tôi muốn chia sẻ về cách mở rộng bài thơ Nhàn Ngữ văn 10, cùng học vui chúc các bạn đạt được điểm số cao!