Hiện nay, mạng máy tính không chỉ có một mà bao gồm rất nhiều mô hình mạng khác nhau như mạng diện rộng Wan, mạng cục bộ Lan, mạng Man,…trong đó mạng Wan là mạng được ứng dụng phổ biến nhất trên thế giới. Vậy, mạng WAN là gì? Mạng Wan và mạng Lan có điểm gì khác? Có bao nhiêu kiểu thiết kế mạng Wan? Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giúp bạn giải đáp những thắc mắc trên nhé!
Mạng Wan là gì?
Mạng WAN là gì? Mạng Wan là mạng diện rộng, Wan là từ tiếng anh viết tắt của wide area network. Mạng Wan có khả năng kết nối dữ liệu mạng đô thị giữa nhiều khu vực địa lý ở khoảng cách xa. Nếu xét về quy mô địa lý thì mạng lớn nhất là mang Gan và đứng thứ hai là mạng Wan.
Mô hình mạng Wan
Mạng Lan là mạng được đánh giá có quy mô nhỏ hơn nhiều so với mạng diện rộng Wan. Chẳng hạn: Sử dụng mạng Wan để kết nối nhiều chi nhánh của MNC như Microsoft. Các chi nhánh này sẽ được liên kê thông qua việc sử dụng hệ thống thông tin vệ tinh trên lò vi sóng.
Ưu điểm của mạng Wan
Mạng Wan là mạng phổ biến bởi mạng WAN là gì có nhiều ưu điểm đối với người dùng, cụ thể như sau:
-
Mạng Wan có khả năng kiểm soát tốt được truy cập đối với người dùng.
-
Đây là mạng máy tính có độ bảo mật cực kỳ tốt.
-
Mạng Wan có thể lưu trữ và chia sẻ lượng lớn thông tin.
-
Nhân viên và khách hàng đều có thể sử dụng mạng lưới chung.
-
Cho dù ở vị trí khác nhau nhưng hai người dùng mạng Wan vẫn có thể lưu trữ và chia sẻ thông tin với nhau.
Xem thêm: iPhone SE nghĩa là gì? Tại sao Apple lại cho ra đời iPhone SE?
Phân biệt mạng Wan và mạng Lan
Mạng Wan và mạng Lan là hai mạng phổ biến đều được xây dựng dựa trên những dạng công nghệ tương tự nhau. Tuy nhiên hai mạng này cũng có nhiều điểm khác biệt nhau, cụ thể như sau:
Xét về tốc độ
Đa số mọi người cho rằng mạng Wan là mạng diện rộng nên dễ dàng kết nối được nhiều thiết bị, do đó mạng Wan sẽ có tốc độ triển khai nhanh hơn mạng khác. Tuy nhiên trên thực tế mạng Wan không nhanh bằng mạng cục bộ mà chúng ta vẫn thường sử dụng. Bởi lẽ mạng Lan có kết nối nhỏ hơn nên khi được triển khai cho máy tính tại khu vực thì chỉ cần 10Gbps card mạng là có thể trao đổi dữ liệu nhanh chóng. Ngược lại mạng Wan kết nối với sợi cáp thường chưa đạt 1Gbps do phải kết nối với các thiết bị ở xa khiến cho tốc độ chậm hơn.
Sợi cáp và sự kết nối
Để đánh giá sợi cáp và sự kết nối thì Ethernet được dùng làm tiêu chuẩn. Sử dụng Ethernet để kết nối những máy tính có dây lại với nhau thông qua bộ định tuyến. Mặc dù Ethernet được đánh giá cao nhưng mức độ truyền tải tốt cũng chỉ tối đa trong phạm vi không đến 100m. Từ đó có thể thấy mạng Wan không đáp ứng được do phải kết nối với nhiều thiết bị ở xa nhau.
Sự chuyển đổi phần cứng
Đối với mạng diện rộng như mạng Wan thì khi kết nối lớn bắt buộc phải có phần cứng. Một phần cứng tốt thì mới có khả năng xử lý định tuyến hàng triệu tín hiệu khác nhau trong vòng một giây. Còn đối với mạng Lan chỉ sử dụng bộ định tuyến tại nhà đơn giản nhằm mục đích xử lý những thiết bị xung quanh, đảm bảo tốc độ mạng như mong muốn.
Các kiểu thiết kế của mạng Wan
Hiện nay, để thiết kế mạng Wan có thể tham khảo theo hai cách sau đây:
Các kiểu thiết kế mạng Wan
Thiết kế mạng WAN theo kiến trúc truyền thống
Dựa trên những yêu cầu về địa lý, ứng dụng và các dịch vụ mà nhà cung cấp dịch vụ đã cài đặt sẵn thì có nhiều kiểu thiết kế mạng Wan. Trong đó có ba phương pháp tiếp cận thiết kế cơ bản cho mạng bao gồm: thiết kế mạng Wan theo cấu trúc hình sao, thiết kế theo cấu trúc hình lưới và thiết kế mạng WAN là gì theo cấu trúc hình lưới bán phần.
Thiết kế mạng WAN theo kiến trúc dự phòng
Bên cạnh thiết kế truyền thống thì mạng Wan còn được thiết kế theo kiến trúc dự phòng. Do đặc điểm của mạng Wan là tốc độ thấp hơn, liên kết kém độ tin cậy trong khi đóng vai trò quan trọng nên thiết kế dự phòng là cần thiết. Nhờ thiết kế dự phòng mà mạng Wan có thể cung cấp tính sẵn cho hệ thống, đảm bảo thời gian gián đoạn tối thiểu khi gặp sự cố kết nối với liên kết chính. Kết nối dự phòng thiết lập thông qua thuê kênh riêng hoặc mô hình kết nối quay số.
Xem thêm: Cổng kết nối màn hình là gì? Nên dùng cổng HDMI hay VGA?
Lời kết
Trên đây là bài viết mạng WAN là gì và cách phân biệt giữa mạng Wan và mạng Lan mà chúng tôi muốn chia sẻ cho các bạn đọc. Hy vọng rằng với những chia sẻ hữu ích sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về mạng diện rộng Wan.