Nhà văn Kim Lân (1920 – 2008) tên thật là Nguyễn Văn Tài, Nhà văn Kim Lân là một trong những nhà văn tiêu biểu của văn học Việt Nam hiện đại. Dưới đây là các tác phẩm tiêu biểu của Kim Lân.
Nhà văn Kim Lân sinh ra và lớn lên tại Từ Sơn, Bắc Ninh, sự nghiệp văn chương của ông không đồ sộ, chủ yếu là truyện ngắn và mang một nét riêng biệt. Ông là một trong những cây viết nổi bật nhất trong nền văn học hiện thực Việt Nam sáng tác của ông là chất dân dã và gần gũi với những người dân lao động giai đoạn kháng chiến chống Pháp. Đề tài quen thuộc trong sáng tác của ông là làng quê vùng Kinh Bắc nổi bật, chất “quê” từ những mẫu chuyện ngắn “Làng” với lòng yêu nước, nhân vật Tràng trong “Vợ nhặt”. Lối viết của nhà văn nhẹ nhàng, nhà văn này đã để lại trong tâm trí người đọc những ấn tượng khó quên ông đưa vào các tác phẩm của mình. Nhà văn Kim Lân với ngòi bút bình dị mà đặc sắc, tài hoa giàu tính tự sự, miêu tả chân thực về cuộc sống khổ cực của những người nông dân. Tuy nhiên dù trong hoàn cảnh là những người lầm than, nhân vật của ông vẫn sáng ngời lên phẩm chất rất đáng trân trọng.
Ông được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật nǎm 2001, là một nhà văn dành cả đời tâm huyết với sự nghiệp văn chương.
Contents
Tác phẩm tiêu biểu của Kim Lân
- Làng (1948)
- Vợ nhặt (1962)
- Đứa con người vợ lẽ
- Nên vợ nên chồng (1955)
- Con chó xấu xí (1962)
- Đứa con người cô đầu
- Đôi chim thành
- Con mã mái
- Chó săn
- Cô Vịa
- Ngoài sáng tác văn học, Kim Lân còn tham gia đóng phim và kịch vai diễn của ông như: Lão Hạc (trong phim Làng Vũ Đại ngày ấy);Lý Cựu (trong phim Chị Dậu); Lão Pẩu (trong phim Con Vá); Cả Khiết (trong vở Cái tủ chè của Vũ Trọng Can); Cụ lang Tâm (trong phim Hà Nội 12 ngày đêm).
Không chỉ viết văn, ông còn là một diễn viên xuất sắc trong vai Lão Hạc của phim “Làng Vũ Đại ngày ấy”. Bộ phim Làng Vũ Đại ngày ấy được xây dựng dựa theo tác phẩm của nhà văn Nam Cao.
Nhà văn Kim Lân
Văn chương của ông bày tỏ với niềm khát khao về cuộc sống tốt đẹp và niềm tin vào ánh sáng của cách mạng. Kim Lân đã miêu tả tình cảnh thê thảm của nhân dân ta trong nạn đói khủng khiếp về nhân vật Tràng “nhặt được vợ là một câu chuyện đặc biệt. Bằng ngòi bút của mình, nhà văn muốn nhấn mạnh khát khao về mái ấm gia đình bình dị, đùm bọc lẫn nhau trong lúc khốn khó của người nông dân.
Kim Lân được khẳng đinh qua nét diễn vô cùng chân thật và gần gũi. Trong sự nghiệp viết văn của mình, nhà văn Kim Lân có niềm tin vào cách mạng, chắc chắn cách mạng sẽ thành công. Câu chuyện thực sự cảm động khép lại bằng một hình ảnh về lá cờ đỏ bay phấp phới và nhân dân ta sẽ không còn đói khổ.
Nhà văn Kim Lân không viết nhiều trong sự nghiệp viết văn của mình, những tác phẩm của ông đều để lại dấu ấn trong lòng người đọc như Làng, Vợ Nhặt, Đứa con người vợ lẽ.
Nhà văn Kim Lân sinh ra trong gia đình không cho anh em ông một cuộc sống sung túc mẹ ông chỉ có hai người con. Nhà văn Kim Lân nếm trải đủ cảm giác của một người dân nghèo trước Cách mạng Tháng Tám.
Nhà văn Kim Lân đồng cảm và miêu tả chân thật những thân phận trong những tác phẩm của mình. Vai lão Hạc ông thủ vai rất đạt vẻ bề ngoài gày gò, gương mặt khắc khổ. Ở lĩnh vực nào dù viết truyện ngắn hay diễn kịch, ông cũng làm hết mình và đầy trách nhiệm. Ông khó tính với chính mình, thực ra là nghiêm khắc với bản thân, nghiêm túc với công việc nên luôn thành công. Đề tài để nhà văn Kim Lân dành cả đời mình để khám phá sáng tạo đó là cuộc sống của những người dân quê còn nghèo sống chân thật, giản dị, khát khao tình yêu thương. Nhà văn Kim Lân là bậc thầy về sự am hiểu về cuộc sống của những người nông dân. Nhà văn với sự thuần thục về cấu trúc và ngôn ngữ truyện ngắn trong văn của Kim Lân đặc sắc nhất, xúc động nhất là hồn cốt của tình người.
Đánh giá về các tác phẩm của nhà văn Kim Lân, chỉ viết những gì mình thuộc không phô trương ồn ào, không tuyên ngôn, chỉ muốn là một người viết khiêm nhường. Nhà văn Kim Lân đã cống hiến trọn đời cho nền văn học mới gắn bó mật thiết với cách mạng và kháng chiến, để lại cho hậu thế những tác phẩm đặc sắc làm giàu thêm văn chương Việt, tâm hồn Việt.
Kim Lân luôn cháy bỏng tình yêu văn học
Nhà văn Kim Lân, viết không nhiều và chuyên về một thể loại nhưng dấu ấn của ông để lại trong lòng độc giả thì rất sâu đậm. Vợ nhặt, Làng, Con chó xấu xí Kim Lân có 27 truyện có 14 truyện viết và in trước Cách mạng Tháng Tám, 13 truyện viết và in sau CMT8. Tuy nhiên, tác phẩm của ông để lại dấu ấn đặc biệt với độc giả. Cho dù có rơi vào hành cảnh khó khăn như thế nào ngòi bút của ông vẫn tôn lên con người, luôn nhìn thấy ở con người khát vọng vươn tới.
Trong văn của Kim Lân, học được tinh thần lao động trong mỗi một con người, biết yêu văn chương. Trong văn của Kim Lân luôn cháy bỏng tình yêu văn học Tình yêu xứ sở và sống hết lòng vì nghiệp viết.
Truyện ngắn “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân
Truyện ngắn “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân, Kim Lân viết với ý nghĩa là khi đói, người ta không nghĩ đến con đường chết mà chỉ nghĩ đến con đường sống. Vẫn hướng về ánh sáng và hy vọng ở tương lai, vẫn khát khao hạnh phúc, vẫn muốn sống và sống cho ra người. Ngòi bút Kim Lân trong “Vợ nhặt” không chỉ miêu tả chân thực, tinh tế mà còn thể hiện được bản chất tốt đẹp và sức sống kỳ diệu của họ trong nạn đói khủng khiếp năm 1945. Trong cảnh đói khát cùng đường nhưng người nông dân vẫn không bao giờ mất hết niềm tin và hướng về sự sống. Vẫn cưu mang, đùm bọc lẫn nhau với khát khao về một mái ấm gia đình hạnh phúc. Nhà văn Kim Lân để lại ấn tượng với độc giả bằng trang viết ấn tượng trước số phận nghiệt ngã của người nông dân. Kim Lân đã tạo dựng cho mình một tượng đài nghệ thuật, cống hiến cho nền văn học nước nhà, như một cây bút truyện ngắn tài năng.
Sự nghiệp văn chương của ông không đồ sộ, nhưng để lại trong tâm trí người đọc những ấn tượng khó quên một ngòi bút bình dị mà đặc sắc đi vào lịch sử văn học Việt Nam hiện đại.
Kim Lân từ sau 1960 hầu như ông không viết nữa tự “rửa tay gác kiếm” khá sớm. Kim Lân để lại ấn tượng trong chúng ta một tài năng độc đáo cái cách của một người lịch lãm, thấm sâu văn hóa làng quê.
Nhà văn Kim Lân (1920 – 2008) tên thật là Nguyễn Văn Tài, Nhà văn Kim Lân là một trong những nhà văn tiêu biểu của văn học Việt Nam hiện đại. Dưới đây là các tác phẩm tiêu biểu của Kim Lân.
Nhà văn Kim Lân sinh ra và lớn lên tại Từ Sơn, Bắc Ninh, sự nghiệp văn chương của ông không đồ sộ, chủ yếu là truyện ngắn và mang một nét riêng biệt. Ông là một trong những cây viết nổi bật nhất trong nền văn học hiện thực Việt Nam sáng tác của ông là chất dân dã và gần gũi với những người dân lao động giai đoạn kháng chiến chống Pháp. Đề tài quen thuộc trong sáng tác của ông là làng quê vùng Kinh Bắc nổi bật, chất “quê” từ những mẫu chuyện ngắn “Làng” với lòng yêu nước, nhân vật Tràng trong “Vợ nhặt”. Lối viết của nhà văn nhẹ nhàng, nhà văn này đã để lại trong tâm trí người đọc những ấn tượng khó quên ông đưa vào các tác phẩm của mình. Nhà văn Kim Lân với ngòi bút bình dị mà đặc sắc, tài hoa giàu tính tự sự, miêu tả chân thực về cuộc sống khổ cực của những người nông dân. Tuy nhiên dù trong hoàn cảnh là những người lầm than, nhân vật của ông vẫn sáng ngời lên phẩm chất rất đáng trân trọng.
Ông được trao tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật nǎm 2001, là một nhà văn dành cả đời tâm huyết với sự nghiệp văn chương.
Tác phẩm tiêu biểu của Kim Lân
- Làng (1948)
- Vợ nhặt (1962)
- Đứa con người vợ lẽ
- Nên vợ nên chồng (1955)
- Con chó xấu xí (1962)
- Đứa con người cô đầu
- Đôi chim thành
- Con mã mái
- Chó săn
- Cô Vịa
- Ngoài sáng tác văn học, Kim Lân còn tham gia đóng phim và kịch vai diễn của ông như: Lão Hạc (trong phim Làng Vũ Đại ngày ấy);Lý Cựu (trong phim Chị Dậu); Lão Pẩu (trong phim Con Vá); Cả Khiết (trong vở Cái tủ chè của Vũ Trọng Can); Cụ lang Tâm (trong phim Hà Nội 12 ngày đêm).
Không chỉ viết văn, ông còn là một diễn viên xuất sắc trong vai Lão Hạc của phim “Làng Vũ Đại ngày ấy”. Bộ phim Làng Vũ Đại ngày ấy được xây dựng dựa theo tác phẩm của nhà văn Nam Cao.
Nhà văn Kim Lân
Văn chương của ông bày tỏ với niềm khát khao về cuộc sống tốt đẹp và niềm tin vào ánh sáng của cách mạng. Kim Lân đã miêu tả tình cảnh thê thảm của nhân dân ta trong nạn đói khủng khiếp về nhân vật Tràng “nhặt được vợ là một câu chuyện đặc biệt. Bằng ngòi bút của mình, nhà văn muốn nhấn mạnh khát khao về mái ấm gia đình bình dị, đùm bọc lẫn nhau trong lúc khốn khó của người nông dân.
Kim Lân được khẳng đinh qua nét diễn vô cùng chân thật và gần gũi. Trong sự nghiệp viết văn của mình, nhà văn Kim Lân có niềm tin vào cách mạng, chắc chắn cách mạng sẽ thành công. Câu chuyện thực sự cảm động khép lại bằng một hình ảnh về lá cờ đỏ bay phấp phới và nhân dân ta sẽ không còn đói khổ.
Nhà văn Kim Lân không viết nhiều trong sự nghiệp viết văn của mình, những tác phẩm của ông đều để lại dấu ấn trong lòng người đọc như Làng, Vợ Nhặt, Đứa con người vợ lẽ.
Nhà văn Kim Lân sinh ra trong gia đình không cho anh em ông một cuộc sống sung túc mẹ ông chỉ có hai người con. Nhà văn Kim Lân nếm trải đủ cảm giác của một người dân nghèo trước Cách mạng Tháng Tám.
Nhà văn Kim Lân đồng cảm và miêu tả chân thật những thân phận trong những tác phẩm của mình. Vai lão Hạc ông thủ vai rất đạt vẻ bề ngoài gày gò, gương mặt khắc khổ. Ở lĩnh vực nào dù viết truyện ngắn hay diễn kịch, ông cũng làm hết mình và đầy trách nhiệm. Ông khó tính với chính mình, thực ra là nghiêm khắc với bản thân, nghiêm túc với công việc nên luôn thành công. Đề tài để nhà văn Kim Lân dành cả đời mình để khám phá sáng tạo đó là cuộc sống của những người dân quê còn nghèo sống chân thật, giản dị, khát khao tình yêu thương. Nhà văn Kim Lân là bậc thầy về sự am hiểu về cuộc sống của những người nông dân. Nhà văn với sự thuần thục về cấu trúc và ngôn ngữ truyện ngắn trong văn của Kim Lân đặc sắc nhất, xúc động nhất là hồn cốt của tình người.
Đánh giá về các tác phẩm của nhà văn Kim Lân, chỉ viết những gì mình thuộc không phô trương ồn ào, không tuyên ngôn, chỉ muốn là một người viết khiêm nhường. Nhà văn Kim Lân đã cống hiến trọn đời cho nền văn học mới gắn bó mật thiết với cách mạng và kháng chiến, để lại cho hậu thế những tác phẩm đặc sắc làm giàu thêm văn chương Việt, tâm hồn Việt.
Kim Lân luôn cháy bỏng tình yêu văn học
Nhà văn Kim Lân, viết không nhiều và chuyên về một thể loại nhưng dấu ấn của ông để lại trong lòng độc giả thì rất sâu đậm. Vợ nhặt, Làng, Con chó xấu xí Kim Lân có 27 truyện có 14 truyện viết và in trước Cách mạng Tháng Tám, 13 truyện viết và in sau CMT8. Tuy nhiên, tác phẩm của ông để lại dấu ấn đặc biệt với độc giả. Cho dù có rơi vào hành cảnh khó khăn như thế nào ngòi bút của ông vẫn tôn lên con người, luôn nhìn thấy ở con người khát vọng vươn tới.
Trong văn của Kim Lân, học được tinh thần lao động trong mỗi một con người, biết yêu văn chương. Trong văn của Kim Lân luôn cháy bỏng tình yêu văn học Tình yêu xứ sở và sống hết lòng vì nghiệp viết.
Truyện ngắn “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân
Truyện ngắn “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân, Kim Lân viết với ý nghĩa là khi đói, người ta không nghĩ đến con đường chết mà chỉ nghĩ đến con đường sống. Vẫn hướng về ánh sáng và hy vọng ở tương lai, vẫn khát khao hạnh phúc, vẫn muốn sống và sống cho ra người. Ngòi bút Kim Lân trong “Vợ nhặt” không chỉ miêu tả chân thực, tinh tế mà còn thể hiện được bản chất tốt đẹp và sức sống kỳ diệu của họ trong nạn đói khủng khiếp năm 1945. Trong cảnh đói khát cùng đường nhưng người nông dân vẫn không bao giờ mất hết niềm tin và hướng về sự sống. Vẫn cưu mang, đùm bọc lẫn nhau với khát khao về một mái ấm gia đình hạnh phúc. Nhà văn Kim Lân để lại ấn tượng với độc giả bằng trang viết ấn tượng trước số phận nghiệt ngã của người nông dân. Kim Lân đã tạo dựng cho mình một tượng đài nghệ thuật, cống hiến cho nền văn học nước nhà, như một cây bút truyện ngắn tài năng.
Sự nghiệp văn chương của ông không đồ sộ, nhưng để lại trong tâm trí người đọc những ấn tượng khó quên một ngòi bút bình dị mà đặc sắc đi vào lịch sử văn học Việt Nam hiện đại.
Kim Lân từ sau 1960 hầu như ông không viết nữa tự “rửa tay gác kiếm” khá sớm. Kim Lân để lại ấn tượng trong chúng ta một tài năng độc đáo cái cách của một người lịch lãm, thấm sâu văn hóa làng quê.