Một trong những tác phẩm lớn nhất của văn học Việt Nam thời trung đại, từng được gọi là áng “Thiên cổ hùng văn”
– Tiếp theo bài thơ Nam quốc sơn hà, Bình Ngô đại cáo được xem là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của dân tộc.
+ Sự kết hợp tuyệt diệu giữa mục đích chính trị và nghệ thuật văn chương
*Hai nguồn cảm hứng:
+ cảm hứng chính trị
=> cho lịch sử dân tộc bản Tuyên ngôn độc lập đầy ý nghĩa
+ cảm hứng sáng tác
=> đưa tới lịch sử văn học nước nhà một kiệt tác văn chương
- Phản ánh vắn tắt lịch sử 10 năm chiến đấu oai hùng nghĩa quân Lam Sơn đánh đuổi giặc Minh ra khỏi bờ cõi nước ta.
- Bản tổng kết kinh nghiệm của cuộc đấu tranh chống giặc Minh và từ đó rút ra những bài học về đường lối đánh giặc cứu nước
- Xác định chủ quyền, ranh giới lãnh thổ của nước ta
- Tố cáo tội ác của giặc Minh khi tới xâm lược
- Gợi lên lòng yêu nước và căm thù giặc sâu sắc trong lòng mọi người
- Đặc trưng thể cáo
- Thể văn hùng biện, lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén
- Viết theo lối văn biền ngẫu
- Kết cấu chặt chẽ, nhìn chung gồm 4 phần
1- Nêu luận đề chính nghĩa
2- Vạch rõ tội ác kẻ thù
3- Kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và tất thắng
4- Tuyên bố chiến quả, nêu cao chính nghĩa.
Nội dung
- Là tập sách đầu tiên gồm hơn 40 văn thư chiêu hàng thay mặt Lê Lợi gửi tới các tướng nhà Minh trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn(1423 – 1427)
- Đạt tới đỉnh cao “vô tiền khoáng hậu”
- Tập văn chiến đấu “có sức mạnh của mười vạn quân” (Phan Huy Chú)
- Góp phần làm cho giặc dao động và cầu hoà, đưa đến thắng lợi năm 1428
- Kết hợp:
+Tư tưởng nhân nghĩa
+Tư tưởng yêu nước
+ Nghệ thuật viết văn luận chiến.
– Là nhà văn đầu tiên có ý thức dùng văn chương là vũ khí chiến đấu
Nguyễn Trãi (1380-1442):
- Là nhà văn chính luận lỗi lạc nhất trong lịch sử văn học trung đại Việt Nam
- Để lại khối lượng khá lớn văn chính luận:
– Quân trung từ mệnh tập
– Bình ngô đại cáo
– Chiếu biểu viết dưới triều Lê
– …
- Tư tưởng chủ đạo xuyên suốt: Tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân
Nghệ thuậtQuân trung từ mệnh tập
– Phân loại đối tượng, xác định mục đích và vận dụng bút pháp thích hợp
– Văn phong sáng gọn, gợi cảm, có lí có tình
– Lập luận chặt chẽ, sắc bén
+ Cách lập luận linh hoạt nhưng nhìn chung trình tự lập luận thường theo 3 phần:
1 – nêu nguyên lí làm chỗ dựa cho lập luận
2 – lí giải, chứng minh bằng thực tiễn
3 – nêu giải pháp trên cơ sở thừa nhận nguyên lí hoặc thực tiễn.
Khái quátTổ 1Bình Ngô đại cáoNghệ thuật
01. Bùi Thanh Giang
02. Dương Tuấn Đạt
03. Chu Đức Thắng
04. Đoàn Khánh Nam
05. Nguyễn Hoàng Hải
06. Nguyễn Võ Khánh Duy
07. Phạm Đức Hiếu
08. Nguyễn Minh Anh
09. Đặng Phương Nam
10. Hoàng Lan Hương
Cảm ơn Cô và các bạn đã lắng nghe!!
Lập trường chủ đạo: lập trường nhân nghĩa, yêu nước
– Thế đứng chính nghĩa, cao hơn hẳn kẻ thù, tạo nên một sức mạnh áp đảo luận chiến.
– Sự kết hợp tài tình tư tưởng nhân giả vô địch của Nho giáo với sức mạnh của lòng yêu nước.
– Thể hiện truyền thống yêu nước, truyền thống nhân nghĩa của nhân dân Việt Nam.
Nội dungKhái quátNguyễn Trãi- nhà văn chính luận kiệt xuấtBình Ngô đại cáo
– Đóng góp của ông đối với văn học dân tộc, trong đó có thành tựu của văn chính luận là vô cùng to lớn và có ý nghĩa thời đại.
– Văn chính luận của Nguyễn Trãi có giá trị mẫu mực, cổ điển và là cột mốc đánh dấu sự phát triển của văn chính luận ở nước ta.
Đánh giáĐánh giá
– Vừa mang tính luận chiến
=>cổ vũ tinh thần quân sĩ
=>làm nao núng ý chí quân giặc
– Vừa mang tính thuyết phục
=> giảng giải cho kẻ địch thấy rõ lẽ tất yếu phải rút quân và thừa nhận chủ quyền độc lập của Đại Việt
Quân trung từ mệnh tập