Sách giải văn 7 bài trắc nghiệm: ôn tập tác phẩm trữ tình (Cực Ngắn), giúp bạn soạn bài và học tốt ngữ văn 7, sách giải ngữ văn lớp 7 bài trắc nghiệm: ôn tập tác phẩm trữ tình sẽ có tác động tích cực đến kết quả học tập văn lớp 7 của bạn, bạn sẽ có những lời giải hay, những bài giải sách giáo khoa ngữ văn lớp 7, giải bài tập sgk văn 7 đạt được điểm tốt:
Contents
- 1 BẠN QUAN TÂM
- 2 Top các app giải toán cấp 2 THCS lớp 6, 7, 8, 9 TỐT nhất 2023
- 3
“Kỷ Niệm” trong Tiếng Anh là gì: Định Nghĩa, Ví Dụ Anh Việt
- 3.1 Câu 2. Tác phẩm nào dưới đây không phải tác phẩm trữ tình?
- 3.2 Câu 3. Nhận xét nào sau đây không đúng về tác phẩm trữ tình?
- 3.3 Câu 4. Nối tên tác phẩm với tên tác giả cho phù hợp
- 3.4 Câu 5. Văn bản Sau phút chia li là gì?
- 3.5 Câu 6. Nguyên văn tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc được viết bằng chữ gì?
- 3.6 Câu 7. Trong các bài thơ sau, bài nào được viết theo thể Đường luật?
- 3.7 Câu 8. Bản dịch tác phẩm Chinh phụ ngâm được viết bằng chữ gì?
- 3.8 Câu 9. Bài thơ nào sau đây không thuộc nội dung yêu nước chống ngoại xâm, lòng tự hào dân tộc và tình yêu cuộc sống thanh bình?
- 3.9 Câu 10. Nhận xét nào sau đây đúng cho tác phẩm nào?
- 3.10 Câu 11. Bài thơ nào không thuộc thể thất ngôn tứ tuyệt?
- 3.11 Câu 12. Bài thơ nào không phải là bài thơ Đường luật?
- 3.12 Câu 13. Văn bản không thuộc thể loại tùy bút là?
Câu 1. Tác phẩm trữ tình là gì?
A. Những văn bản viết bằng thơ
B. Những tác phẩm kể lại một câu chuyện cảm động
C. Thơ và tùy bút
D. Những văn bản thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả
Câu 2. Tác phẩm nào dưới đây không phải tác phẩm trữ tình?
A. Bài ca Côn Sơn
B. Cuộc chia tay của những con búp bê
C. Sau phút chia li
D. Qua Đèo Ngang
Câu 3. Nhận xét nào sau đây không đúng về tác phẩm trữ tình?
A. Tác phẩm trữ tình chỉ dùng lối bày tỏ trực tiếp tình cảm, cảm xúc
B. Ngôn ngữ trong tác phẩm trữ tình thường giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm
C. Trong tác phẩm trữ tình có sự xuất hiện của nhân vật trữ tình tác giả
D. Trong tác phẩm trữ tình có thể có yếu tố tự sự và miêu tả
Câu 4. Nối tên tác phẩm với tên tác giả cho phù hợp
A B 1. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra a, Lí Bạch 2. Bánh trôi nước b, Hạ Tri Chương 3. Qua Đèo Ngang c, Trần Nhân Tông 4. Xa ngắm thác núi Lư d, Xuân Quỳnh 5. Rằm tháng Giêng e, Hồ Xuân Hương 6. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê g, Bà Huyện Thanh Quan 7. Tiếng gà trưa h, Hồ Chí Minh 8. Mùa xuân của tôi i, Vũ Bằng
Câu 5. Văn bản Sau phút chia li là gì?
A. Thơ Đường
B. Thơ tứ tuyệt
C. Thơ thất ngôn bát cú
D. Thơ song thất lục bát
Câu 6. Nguyên văn tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc được viết bằng chữ gì?
A. Chữ Hán
B. Chữ Nôm
C. Chữ Hán và chữ Nôm
D. Chữ Quốc ngữ
Câu 7. Trong các bài thơ sau, bài nào được viết theo thể Đường luật?
A. Qua Đèo Ngang
B. Sau phút chia li
C. Tiếng gà trưa
D. Bài ca Côn Sơn
Câu 8. Bản dịch tác phẩm Chinh phụ ngâm được viết bằng chữ gì?
A. Chữ Hán
B. Chữ Nôm
C. Chữ Hán và chữ Nôm
D. Chữ Quốc ngữ
Câu 9. Bài thơ nào sau đây không thuộc nội dung yêu nước chống ngoại xâm, lòng tự hào dân tộc và tình yêu cuộc sống thanh bình?
A. Qua Đèo Ngang
B. Sông núi nước Nam
C. Phò giá về kinh
D. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
Câu 10. Nhận xét nào sau đây đúng cho tác phẩm nào?
Bài thơ thể hiện tình cảm nhân ái, vị tha cao cả
A. Xa ngắm thác núi Lư
B. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
C. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
D. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Câu 11. Bài thơ nào không thuộc thể thất ngôn tứ tuyệt?
A. Bạn đến chơi nhà
B. Bánh trôi nước
C. Cảnh khuya
D. Xa ngắm thác núi Lư
Câu 12. Bài thơ nào không phải là bài thơ Đường luật?
A. Nam quốc sơn hà
B. Thiên Trường vãn vọng
C. Tĩnh dạ tứ
D. Nguyên tiêu
Câu 13. Văn bản không thuộc thể loại tùy bút là?
A. Cổng trường mở ra
B. Một thứ quà của lúa non: Cốm
C. Sài Gòn tôi yêu
D. Mùa xuân của tôi