Contents
- 1 1. Từ vựng tiếng Anh cơ bản về Hệ Mặt Trời
- 2 2. Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời bằng tiếng Anh
- 3 BẠN QUAN TÂM
- 4 Top các app giải toán cấp 2 THCS lớp 6, 7, 8, 9 TỐT nhất 2023
- 5 “Kỷ Niệm” trong Tiếng Anh là gì: Định Nghĩa, Ví Dụ Anh Việt
- 6 1. Từ vựng tiếng Anh cơ bản về Hệ Mặt Trời
- 7 2. Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời bằng tiếng Anh
1. Từ vựng tiếng Anh cơ bản về Hệ Mặt Trời
Trước khi tìm hiểu về các hành tinh trong hệ mặt trời bằng tiếng Anh, chúng ta hãy cùng điểm qua một số từ vựng tiếng Anh cơ bản về Hệ Mặt Trời trước đã nhé.
solar system /ˈsəʊlə ˈsɪstəm/ hệ mặt trời galaxy /ˈɡaləksi/ dải ngân hà planet /ˈplanɪt/ hành tinh universe /ˈjuːnɪvəːs/ vũ trụ orbit /ˈɔːbɪt/ quỹ đạo cosmos /ˈkɒzmɒs/ vũ trụ asteroid /ˈastərɔɪd/ tiểu hành tinh astronaut /ˈastrənɔːt/ phi hành gia comet /ˈkɒmɪt/ sao chổi dwarf planet /ˈplanɪt/ hành tinh lùn axis /ˈaksɪs/ trục
2. Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời bằng tiếng Anh
Để dễ dàng hơn trong việc nhớ các hành tinh trong hệ mặt trời bằng tiếng Anh, các từ vựng dưới đây được sắp xếp thứ thứ tự từ gần Mặt Trời nhất đến các vị trí xa hơn.
Vào những năm 1930, các nhà thiên văn học phát hiện ra Sao Diêm Vương (Pluto /ˈpluː.təʊ/) có các đặc điểm của một hành tinh. Từ đó, nó chính thức trở thành hành tinh thứ 9 trong Hệ Mặt Trời. Tuy nhiên, vào tháng 6 năm 2006 và một lần nữa vào năm 2017, sau khi phát hiện ra một số đặc điểm của thiên thể này không phù hợp với đặc điểm được đưa ra theo quy định của một hành tinh, Pluto đã bị “giáng cấp” xuống trở thành một hành tinh…lùn (dwarf planet). Vì vậy, Hệ Mặt Trời hiện nay được coi là bao gồm 8 hành tinh sau:
-
Mercury /ˈmɜː.kjʊ.ri/: Sao Thủy
Sao thuỷ (Mercury) là hành tinh gần nhất (closet) với Mặt Trời, và đồng thời cũng là hành tinh nhỏ nhất (smallest). Vì thế mà cứ 88 ngày theo lịch trái đất thì Sao Thuỷ đã kết thúc một năm, tức là một vòng quanh Mặt Trời.
-
Venus /ˈviː.nəs/: Sao Kim
Sao kim là hành tinh thứ 2 trong Hệ Mặt Trời, được đặt tên theo vị thần tình yêu và sắc đẹp trong thần thoại Hy Lạp. Venus thường được gọi là hành tinh chị em (sister planet) với Trái Đất bởi khối lượng (mass) và kích thước (size) gần giống với Trái Đất.
-
Earth /ɜːθ/: Trái Đất
Là hành tinh thứ 3 trong Hệ Mặt Trời, và là hành tinh duy nhất cho đến nay được cho là có tồn tại sự sống. Trái Đất cũng là hành tinh duy nhất trong số các hành tinh trong hệ mặt trời bằng tiếng Anh không được đặt tên theo bất kì một vị thần nào trong thần thoại Hy Lạp.
-
Mars /mɑːz/: Sao Hỏa
Sao Hoả còn được gọi với cái tên khác là “hành tinh đỏ” (Red planet) bởi bề mặt được bao phủ bằng một màu đỏ của nó. Sao Hoả (Mars) là hành tinh đứng thứ 4 tính từ trung tâm Hệ Mặt Trời và sở hữu cho mình ngọn núi cao nhất mang tên Olympus Mons với chiều cao 21 km và đường kính rộng 600 km. Nhiệt độ cao nhất của hành tinh này chỉ có thể đạt tới 20 độ và đôi khi có thể xuống mức thấp nhất tới âm 153 độ.
-
Jupiter /ˈdʒuː.pɪ.təʳ/: Sao Mộc
Là hành tinh đứng thứ 5 trong hệ mặt Trời, sao mộc sở hữu kỉ lục về thời gian 1 ngày ngắn nhất, với độ dài là 9 giờ 55 phút theo giờ trái đất. Tức là cứ mỗi 9 giờ 55 phút, nó lại kết thúc 1 vòng quay xung quanh chính trục (axis) của mình.
-
Saturn /ˈsæt.ən/: Sao Thổ
Là hành tinh thứ 6 tính từ mặt trời và nổi tiếng với vành đai (ring) bao quanh nó. Vòng tròn này được cấu tạo từ bụi và đá dày khoảng 20m và cách hành tinh này hơn 120 nghìn ki-lô-mét. Jupiter cũng là hành tinh dễ quan sát nhất bằng mắt thường.
-
Uranus /ˈjʊə.rən.əs/: Sao Thiên Vương
Uranus, hành tinh thứ 7 trong Hệ Mặt Trời và là hành tinh có nhiệt độ thấp nhất, có thể rơi xuống mức âm 224 độ C. Cho đến nay, mới có một con tàu vũ trụ (spaceship) duy nhất bay qua Sao Thiên Vương vào năm 1986 có tên là Voyager 2, mang về vô số thông tin về hành tinh này cũng như những mặt trăng và vòng tròn xung quanh nó.
-
Neptune /ˈnep.tjuːn/: Sao Hải Vương
Là hành tinh xa nhất trong hệ mặt trời vì thế mà nó là hành tinh có nhiệt độ trung bình thấp nhất trong số các hành tinh. Vào năm 1989, lại là con tàu Voyager 2 bay qua hành tinh này và gửi về vô số các hình ảnh về nó.
1. Từ vựng tiếng Anh cơ bản về Hệ Mặt Trời
Trước khi tìm hiểu về các hành tinh trong hệ mặt trời bằng tiếng Anh, chúng ta hãy cùng điểm qua một số từ vựng tiếng Anh cơ bản về Hệ Mặt Trời trước đã nhé.
solar system /ˈsəʊlə ˈsɪstəm/ hệ mặt trời galaxy /ˈɡaləksi/ dải ngân hà planet /ˈplanɪt/ hành tinh universe /ˈjuːnɪvəːs/ vũ trụ orbit /ˈɔːbɪt/ quỹ đạo cosmos /ˈkɒzmɒs/ vũ trụ asteroid /ˈastərɔɪd/ tiểu hành tinh astronaut /ˈastrənɔːt/ phi hành gia comet /ˈkɒmɪt/ sao chổi dwarf planet /ˈplanɪt/ hành tinh lùn axis /ˈaksɪs/ trục
2. Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời bằng tiếng Anh
Để dễ dàng hơn trong việc nhớ các hành tinh trong hệ mặt trời bằng tiếng Anh, các từ vựng dưới đây được sắp xếp thứ thứ tự từ gần Mặt Trời nhất đến các vị trí xa hơn.
Vào những năm 1930, các nhà thiên văn học phát hiện ra Sao Diêm Vương (Pluto /ˈpluː.təʊ/) có các đặc điểm của một hành tinh. Từ đó, nó chính thức trở thành hành tinh thứ 9 trong Hệ Mặt Trời. Tuy nhiên, vào tháng 6 năm 2006 và một lần nữa vào năm 2017, sau khi phát hiện ra một số đặc điểm của thiên thể này không phù hợp với đặc điểm được đưa ra theo quy định của một hành tinh, Pluto đã bị “giáng cấp” xuống trở thành một hành tinh…lùn (dwarf planet). Vì vậy, Hệ Mặt Trời hiện nay được coi là bao gồm 8 hành tinh sau:
-
Mercury /ˈmɜː.kjʊ.ri/: Sao Thủy
Sao thuỷ (Mercury) là hành tinh gần nhất (closet) với Mặt Trời, và đồng thời cũng là hành tinh nhỏ nhất (smallest). Vì thế mà cứ 88 ngày theo lịch trái đất thì Sao Thuỷ đã kết thúc một năm, tức là một vòng quanh Mặt Trời.
-
Venus /ˈviː.nəs/: Sao Kim
Sao kim là hành tinh thứ 2 trong Hệ Mặt Trời, được đặt tên theo vị thần tình yêu và sắc đẹp trong thần thoại Hy Lạp. Venus thường được gọi là hành tinh chị em (sister planet) với Trái Đất bởi khối lượng (mass) và kích thước (size) gần giống với Trái Đất.
-
Earth /ɜːθ/: Trái Đất
Là hành tinh thứ 3 trong Hệ Mặt Trời, và là hành tinh duy nhất cho đến nay được cho là có tồn tại sự sống. Trái Đất cũng là hành tinh duy nhất trong số các hành tinh trong hệ mặt trời bằng tiếng Anh không được đặt tên theo bất kì một vị thần nào trong thần thoại Hy Lạp.
-
Mars /mɑːz/: Sao Hỏa
Sao Hoả còn được gọi với cái tên khác là “hành tinh đỏ” (Red planet) bởi bề mặt được bao phủ bằng một màu đỏ của nó. Sao Hoả (Mars) là hành tinh đứng thứ 4 tính từ trung tâm Hệ Mặt Trời và sở hữu cho mình ngọn núi cao nhất mang tên Olympus Mons với chiều cao 21 km và đường kính rộng 600 km. Nhiệt độ cao nhất của hành tinh này chỉ có thể đạt tới 20 độ và đôi khi có thể xuống mức thấp nhất tới âm 153 độ.
-
Jupiter /ˈdʒuː.pɪ.təʳ/: Sao Mộc
Là hành tinh đứng thứ 5 trong hệ mặt Trời, sao mộc sở hữu kỉ lục về thời gian 1 ngày ngắn nhất, với độ dài là 9 giờ 55 phút theo giờ trái đất. Tức là cứ mỗi 9 giờ 55 phút, nó lại kết thúc 1 vòng quay xung quanh chính trục (axis) của mình.
-
Saturn /ˈsæt.ən/: Sao Thổ
Là hành tinh thứ 6 tính từ mặt trời và nổi tiếng với vành đai (ring) bao quanh nó. Vòng tròn này được cấu tạo từ bụi và đá dày khoảng 20m và cách hành tinh này hơn 120 nghìn ki-lô-mét. Jupiter cũng là hành tinh dễ quan sát nhất bằng mắt thường.
-
Uranus /ˈjʊə.rən.əs/: Sao Thiên Vương
Uranus, hành tinh thứ 7 trong Hệ Mặt Trời và là hành tinh có nhiệt độ thấp nhất, có thể rơi xuống mức âm 224 độ C. Cho đến nay, mới có một con tàu vũ trụ (spaceship) duy nhất bay qua Sao Thiên Vương vào năm 1986 có tên là Voyager 2, mang về vô số thông tin về hành tinh này cũng như những mặt trăng và vòng tròn xung quanh nó.
-
Neptune /ˈnep.tjuːn/: Sao Hải Vương
Là hành tinh xa nhất trong hệ mặt trời vì thế mà nó là hành tinh có nhiệt độ trung bình thấp nhất trong số các hành tinh. Vào năm 1989, lại là con tàu Voyager 2 bay qua hành tinh này và gửi về vô số các hình ảnh về nó.